Chúng ta

Lập OKR quý mới hay gặp 6 bẫy này

Thứ năm, 18/7/2019 | 15:02 GMT+7

Khi thiết lập OKR quý mới, người FPT nên 'tỉnh táo' trước các bẫy như: thiếu cụ thể, không đo lường, không trọng tâm...

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Mỗi cá nhân trong công ty có tối đa 3 mục tiêu và 2-4 KR (Key Results - Kết quả then chốt) cho từng O (Objective). Tuy nhiên, các mục tiêu và kết quả then chốt cần chứa đựng mục đích, cách thức đạt được và con số/mốc thời gian cụ thể để dễ dàng đo lường kết quả. Đây là một trong những <strong><a href="https://chungta.vn/nguoi-fpt/5-tieu-chi-de-dat-okr-dung-1126594.html">tiêu chí</a> </strong>đặt đúng OKR. </p>

Mỗi cá nhân trong công ty có tối đa 3 mục tiêu và 2-4 KR (Key Results - Kết quả then chốt) cho từng O (Objective). Tuy nhiên, các mục tiêu và kết quả then chốt cần chứa đựng mục đích, cách thức đạt được và con số/mốc thời gian cụ thể để dễ dàng đo lường kết quả. Đây là một trong những tiêu chí đặt đúng OKR. 

<p> <span style="color:rgb(0,0,0);text-align:justify;">Việc OKR dễ dàng đo kết quả sẽ giúp CBNV nhìn thấy sự cố gắng của bản thân trong việc đóng góp bao nhiêu % vào tiến độ hoàn thành mục tiêu của bộ phận, công ty. Qua đây, lãnh đạo cũng có thể biết được khả năng của nhân viên để kịp thời điều chỉnh hay đánh giá.</span></p>

Việc OKR dễ dàng đo kết quả sẽ giúp CBNV nhìn thấy sự cố gắng của bản thân trong việc đóng góp bao nhiêu % vào tiến độ hoàn thành mục tiêu của bộ phận, công ty. Qua đây, lãnh đạo cũng có thể biết được khả năng của nhân viên để kịp thời điều chỉnh hay đánh giá.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Tất cả mục tiêu của cá nhân vừa liên quan đến chiến lưọc chung của tổ chức vừa phải được tạo nên từ nỗ lực, quyền hạn của bản thân và bộ phận. Do vậy, để kiểm tra OKR có gặp phải bẫy số 3 "Kết quả không được tạo ra trực tiếp từ những nỗ lực của bản thân", CBNV cần đối chiếu O với trách nhiệm, nhiệm vụ của bộ phận trong công ty.</p>

Tất cả mục tiêu của cá nhân vừa liên quan đến chiến lưọc chung của tổ chức vừa phải được tạo nên từ nỗ lực, quyền hạn của bản thân và bộ phận. Do vậy, để kiểm tra OKR có gặp phải bẫy số 3 "Kết quả không được tạo ra trực tiếp từ những nỗ lực của bản thân", CBNV cần đối chiếu O với trách nhiệm, nhiệm vụ của bộ phận trong công ty.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Các kết quả then chốt cần có định hướng hoạt động. KRs là những hoạt động, cách thức trọng điểm cần triển khai để đạt được O. Bên cạnh đó, KR cũng cần có cách đo lường, mốc thời gian deadline, không cảm tính.</p>

Các kết quả then chốt cần có định hướng hoạt động. KRs là những hoạt động, cách thức trọng điểm cần triển khai để đạt được O. Bên cạnh đó, KR cũng cần có cách đo lường, mốc thời gian deadline, không cảm tính.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Một trong những điều quan trọng để xác định tính đúng/sai của OKR là phải kết nối với mục tiêu chung của tổ chức. Theo đó, từ mục tiêu của công ty xuống các bộ phận, trung tâm phải có tính "align" (hướng tâm đến mục tiêu, kết quả then chốt của đơn vị cấp trên) với nhau. Để tránh bẫy này, CBNV và quản lý nên thường xuyên trao đổi với nhau để thống nhất mục tiêu theo đúng định hướng.</p>

Một trong những điều quan trọng để xác định tính đúng/sai của OKR là phải kết nối với mục tiêu chung của tổ chức. Theo đó, từ mục tiêu của công ty xuống các bộ phận, trung tâm phải có tính "align" (hướng tâm đến mục tiêu, kết quả then chốt của đơn vị cấp trên) với nhau. Để tránh bẫy này, CBNV và quản lý nên thường xuyên trao đổi với nhau để thống nhất mục tiêu theo đúng định hướng.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Các O thường được thiết lập vượt quá khả năng đạt được, và phải tạo cảm giác thách thức, khó khăn. Ví dụ, Google cho rằng đạt được 70% mục tiêu đã có thể coi là thành công; còn hoàn thành 100% mục tiêu thì coi là hoàn thành xuất sắc công việc.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Trước đó, Hội đồng Chiến lược và Đổi mới FPT đưa ra quy chuẩn về <strong><a href="https://chungta.vn/photo/nguoi-fpt/danh-gia-okr-nhu-the-nao-1126607.html">đánh giá</a></strong> và đặt đúng OKR. Theo đó, một quy trình đúng khi đánh giá OKR bao gồm: Tuân thủ - Đặt đúng - Điểm đúng - Cùng đúng. Điều này giúp cho lãnh đạo và nhân viên tự xác định được chất lượng OKR của cá nhân hay công ty.</p>

Các O thường được thiết lập vượt quá khả năng đạt được, và phải tạo cảm giác thách thức, khó khăn. Ví dụ, Google cho rằng đạt được 70% mục tiêu đã có thể coi là thành công; còn hoàn thành 100% mục tiêu thì coi là hoàn thành xuất sắc công việc.

Trước đó, Hội đồng Chiến lược và Đổi mới FPT đưa ra quy chuẩn về đánh giá và đặt đúng OKR. Theo đó, một quy trình đúng khi đánh giá OKR bao gồm: Tuân thủ - Đặt đúng - Điểm đúng - Cùng đúng. Điều này giúp cho lãnh đạo và nhân viên tự xác định được chất lượng OKR của cá nhân hay công ty.

Hà Trần 

Ảnh: Ban Dự án OKR

Ý kiến

()