Chúng ta

SMAC Challenge 'đãi cát tìm vàng'

Thứ hai, 2/11/2015 | 20:14 GMT+7

Ban tổ chức cuộc thi Số hóa giọng nói đánh giá cao nhiều ý tưởng của các đội thi phía Nam trong phần thi demo sản phẩm.

<p class="Normal"> Chiều 1/11, Ban tổ chức SMAC Challenge tiến hành buổi chấm điểm trình bày ý tưởng và demo sản phẩm của các đội phía Nam tại tòa nhà FPT Tân Thuận.</p> <p class="Normal"> Các đội sẽ giới thiệu về ý tưởng, công nghệ sử dụng, các tính năng nổi bật và sản phẩm của mình trước 3 giám khảo gồm: anh Nguyễn Thanh Phước, giảng viên công nghệ của FPT Software; anh Lê Trọng Đức, Ban dự án, FPT Telecom và anh Lê Ngọc Tuấn, Ban Công nghệ FPT.</p>

Chiều 1/11, Ban tổ chức SMAC Challenge tiến hành buổi chấm điểm trình bày ý tưởng và demo sản phẩm của các đội phía Nam tại tòa nhà FPT Tân Thuận.

Các đội sẽ giới thiệu về ý tưởng, công nghệ sử dụng, các tính năng nổi bật và sản phẩm của mình trước 3 giám khảo gồm: anh Nguyễn Thanh Phước, giảng viên công nghệ của FPT Software; anh Lê Trọng Đức, Ban dự án, FPT Telecom và anh Lê Ngọc Tuấn, Ban Công nghệ FPT.

<p class="Normal"> Feed-Quit gồm các thành viên: Huỳnh Quang Thảo, Trần Quang Huy và Hà Kim Quy, đến từ ĐH FPT. Sản phẩm của nhóm là h<span>ệ thống hỗ trợ dẫn đường (xe bus và xe </span><span>máy) trên thiết bị thông minh (smartphone, smartwear) bằng giọng nói. Bài trình bày nhiều thông tin và sản phẩm demo ấn tượng nên Feed-Quit được Ban giám khảo đánh giá cao. </span></p> <p class="Normal"> <span>"Bọn em hiện thực hóa ý tưởng của một chuyên gia Microsoft", nhóm trưởng Huỳnh Quang Thảo (áo trắng), tiết lộ.</span></p>

Feed-Quit gồm các thành viên: Huỳnh Quang Thảo, Trần Quang Huy và Hà Kim Quy, đến từ ĐH FPT. Sản phẩm của nhóm là hệ thống hỗ trợ dẫn đường (xe bus và xe máy) trên thiết bị thông minh (smartphone, smartwear) bằng giọng nói. Bài trình bày nhiều thông tin và sản phẩm demo ấn tượng nên Feed-Quit được Ban giám khảo đánh giá cao. 

"Bọn em hiện thực hóa ý tưởng của một chuyên gia Microsoft", nhóm trưởng Huỳnh Quang Thảo (áo trắng), tiết lộ.

<p> Nhóm AWI đến từ ĐH CNTT TP HCM gồm các thành viên: Nguyễn Văn Tân, Trần Văn Toàn, Phạm Hoàng Long, Lưu Công Chình và Vũ An Khang demo ý tưởng của sản phẩm Bạn đồng hành giao thông. Theo đó, khi muốn đến một địa điểm nào đó, ta chỉ cần nói vị trí muốn đến. Robot sẽ tìm kiếm địa điểm trên mạng và xác nhận địa điểm bắt đầu và địa điểm kết thúc.</p> <p> Ứng dụng mới demo được vài chức năng như tìm trụ ATM, tìm đường... nhưng phụ thuộc khá nhiều vào tài nguyên sẵn có của Google. Theo anh Tuấn, sản phẩm nên tập trung phát triển các ứng dụng bản địa mà các 'ông lớn' chưa với tới.</p>

Nhóm AWI đến từ ĐH CNTT TP HCM gồm các thành viên: Nguyễn Văn Tân, Trần Văn Toàn, Phạm Hoàng Long, Lưu Công Chình và Vũ An Khang demo ý tưởng của sản phẩm Bạn đồng hành giao thông. Theo đó, khi muốn đến một địa điểm nào đó, ta chỉ cần nói vị trí muốn đến. Robot sẽ tìm kiếm địa điểm trên mạng và xác nhận địa điểm bắt đầu và địa điểm kết thúc.

Ứng dụng mới demo được vài chức năng như tìm trụ ATM, tìm đường... nhưng phụ thuộc khá nhiều vào tài nguyên sẵn có của Google. Theo anh Tuấn, sản phẩm nên tập trung phát triển các ứng dụng bản địa mà các 'ông lớn' chưa với tới.

<p> Nhóm Myteam.getName với sản phẩm Ứng dụng ôn luyện và thách đấu với các sinh viên đến từ ĐH KHTN TP HCM, gồm: Huỳnh Minh Phụng, Nguyễn Hoàng Vương, Nguyễn Xuân Tuyền và Lâm Thị Thúy Hằng.</p> <p class="Normal"> Mỗi người chơi sẽ tự thiết lập hệ thống câu hỏi riêng cho mình, từ những gói câu hỏi đó, người chơi sẽ gửi lời mời (hay còn gọi là Thách đố) cho người mình muốn thách đố.<span>  Tuy nhiên, ứng dụng vẫn có những bộ câu hỏi để người chơi có thể luyện tập, giải trí và từ đó sẽ nảy sinh vấn đề mới để có thể thách đấu người cùng chơi hiệu quả hơn. </span></p> <p class="Normal"> <span>Theo anh Nguyễn Thanh Phước, ý tưởng hay nhưng còn thiếu nhiều chức năng như kết nối cộng đồng, cơ sở dữ liệu hay bộ câu hỏi.</span></p>

Nhóm Myteam.getName với sản phẩm Ứng dụng ôn luyện và thách đấu với các sinh viên đến từ ĐH KHTN TP HCM, gồm: Huỳnh Minh Phụng, Nguyễn Hoàng Vương, Nguyễn Xuân Tuyền và Lâm Thị Thúy Hằng.

Mỗi người chơi sẽ tự thiết lập hệ thống câu hỏi riêng cho mình, từ những gói câu hỏi đó, người chơi sẽ gửi lời mời (hay còn gọi là Thách đố) cho người mình muốn thách đố.  Tuy nhiên, ứng dụng vẫn có những bộ câu hỏi để người chơi có thể luyện tập, giải trí và từ đó sẽ nảy sinh vấn đề mới để có thể thách đấu người cùng chơi hiệu quả hơn. 

Theo anh Nguyễn Thanh Phước, ý tưởng hay nhưng còn thiếu nhiều chức năng như kết nối cộng đồng, cơ sở dữ liệu hay bộ câu hỏi.

<p> Đội GC0962 của ĐH FPT chỉ có duy nhất Bùi Nguyễn Phúc Ân đến trình bày. Sản phẩm là Mini game Tetris2048: kết hợp giữa game xếp hình Tetris và game 2048, nay được bổ sung thêm tính năng giọng nói để hỗ trợ cho việc chơi game và quản lý thông tin.</p> <p> Sau khi chơi thử, các thành viên Ban giám khảo đã góp ý để thí sinh điều chỉnh cách chơi đỡ khó và phức tạp hơn.</p>

Đội GC0962 của ĐH FPT chỉ có duy nhất Bùi Nguyễn Phúc Ân đến trình bày. Sản phẩm là Mini game Tetris2048: kết hợp giữa game xếp hình Tetris và game 2048, nay được bổ sung thêm tính năng giọng nói để hỗ trợ cho việc chơi game và quản lý thông tin.

Sau khi chơi thử, các thành viên Ban giám khảo đã góp ý để thí sinh điều chỉnh cách chơi đỡ khó và phức tạp hơn.

<p> Nhóm SDT2015 với các thành viên: Nguyễn Phú Thọ, Nguyễn Hoàng Sang, Phan Thị Bích Trâm và Giang Trọng Ngọc Diễm đến từ khoa Toán - Tin, ĐH KHTN TP HCM.</p> <p> Sản phẩm của nhóm là ứng dụng lên kế hoạch du lịch theo tuyến cụ thể dựa vào sở thích thông qua lời nói. </p>

Nhóm SDT2015 với các thành viên: Nguyễn Phú Thọ, Nguyễn Hoàng Sang, Phan Thị Bích Trâm và Giang Trọng Ngọc Diễm đến từ khoa Toán - Tin, ĐH KHTN TP HCM.

Sản phẩm của nhóm là ứng dụng lên kế hoạch du lịch theo tuyến cụ thể dựa vào sở thích thông qua lời nói. 

<p> Nhóm Smrat Travel gồm các thành viên từ ĐH Giao thông Vận tải cơ sở 2: Trương Ngọc Sơn, Lưu Toàn Định và giảng viên hướng dẫn Lê Nhật Tùng.</p> <p> Ý tưởng xây dựng ứng dụng Smart Travel với mục đích thực hiện một phần công việc của hướng dẫn viên du lịch là thuyết minh và giới thiệu về các điểm đến, với lộ trình du lịch được xác định trước từ công ty du lịch, khách hàng có thể sử dụng ứng dụng để nghe thuyết minh, đọc thông tin nhiều sự lựa chọn khác nhau như ngôn ngữ thuyết minh, các địa điểm tùy chọn hoặc nhạc nền giải trí... một cách tự động qua GPS hoặc lựa chọn địa điểm trên bản đồ trên các thiết bị di động Android.</p> <p> Theo các thành viên Ban giám khảo, ứng dụng này phù hợp với các nhà tour hơn.</p>

Nhóm Smrat Travel gồm các thành viên từ ĐH Giao thông Vận tải cơ sở 2: Trương Ngọc Sơn, Lưu Toàn Định và giảng viên hướng dẫn Lê Nhật Tùng.

Ý tưởng xây dựng ứng dụng Smart Travel với mục đích thực hiện một phần công việc của hướng dẫn viên du lịch là thuyết minh và giới thiệu về các điểm đến, với lộ trình du lịch được xác định trước từ công ty du lịch, khách hàng có thể sử dụng ứng dụng để nghe thuyết minh, đọc thông tin nhiều sự lựa chọn khác nhau như ngôn ngữ thuyết minh, các địa điểm tùy chọn hoặc nhạc nền giải trí... một cách tự động qua GPS hoặc lựa chọn địa điểm trên bản đồ trên các thiết bị di động Android.

Theo các thành viên Ban giám khảo, ứng dụng này phù hợp với các nhà tour hơn.

<p class="Normal"> 3TM gồm các thành viên: Lê Văn Tiên, Trần Văn Vũ Toàn, Trần Thạch Thảo và Tạ Văn Minh. <span>Ứng dụng của nhóm nhắm đến đối tượng khách hàng là những bậc phụ huynh và trẻ. Theo nhóm, t</span><span>rước mắt ứng dụng sẽ được phát triển cho thị trường Việt Nam, cộng đồng người sử dụng tiếng Việt ở nước ngoài. </span></p> <p class="Normal"> <span>Theo giám khảo Lê Trọng Đức (giữa), ứng dụng bên bổ sung kết nối đến các nguồn thông tin tin cậy trong khi giám khảo Nguyễn Thanh Phước đề xuất thêm lịch chích ngừa, thực đơn, đo chỉ số cơ thể trẻ... </span></p>

3TM gồm các thành viên: Lê Văn Tiên, Trần Văn Vũ Toàn, Trần Thạch Thảo và Tạ Văn Minh. Ứng dụng của nhóm nhắm đến đối tượng khách hàng là những bậc phụ huynh và trẻ. Theo nhóm, trước mắt ứng dụng sẽ được phát triển cho thị trường Việt Nam, cộng đồng người sử dụng tiếng Việt ở nước ngoài. 

Theo giám khảo Lê Trọng Đức (giữa), ứng dụng bên bổ sung kết nối đến các nguồn thông tin tin cậy trong khi giám khảo Nguyễn Thanh Phước đề xuất thêm lịch chích ngừa, thực đơn, đo chỉ số cơ thể trẻ... 

<p class="Normal"> 4 chàng trai của UIT-Pirate King gồm: Trần Đình Đạt, Nguyễn Viết Danh, Nguyễn Hoàng Dương và Lâm Quốc Dũng demo sản phẩm/Ứng dụng SmartLearn.</p> <p class="Normal"> Theo nhóm, để có thể sử dụng điện thoại, trẻ cần phải trả lời đúng một số câu hỏi. Nội dung câu hỏi có thể được phụ huynh cài đặt thêm. Sau mỗi khoảng thời gian nhất định, ứng dụng sẽ khóa máy, và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi để có thể tiếp tục sử dụng điện thoại.</p> <p class="Normal"> Sau một khoảng thời gian do phụ huynh cài đặt, điện thoại sẽ tự tắt và trẻ không thể sử dụng điện thoại được nữa. Phụ huynh có thể vô hiệu hóa ứng dụng bằng một mật khẩu xác nhận. Cách trình bày ấn tượng và sản phẩm demo khá ổn, UIT-Pirate King được các thành viên Ban giám khảo đánh giá cao.</p>

4 chàng trai của UIT-Pirate King gồm: Trần Đình Đạt, Nguyễn Viết Danh, Nguyễn Hoàng Dương và Lâm Quốc Dũng demo sản phẩm/Ứng dụng SmartLearn.

Theo nhóm, để có thể sử dụng điện thoại, trẻ cần phải trả lời đúng một số câu hỏi. Nội dung câu hỏi có thể được phụ huynh cài đặt thêm. Sau mỗi khoảng thời gian nhất định, ứng dụng sẽ khóa máy, và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi để có thể tiếp tục sử dụng điện thoại.

Sau một khoảng thời gian do phụ huynh cài đặt, điện thoại sẽ tự tắt và trẻ không thể sử dụng điện thoại được nữa. Phụ huynh có thể vô hiệu hóa ứng dụng bằng một mật khẩu xác nhận. Cách trình bày ấn tượng và sản phẩm demo khá ổn, UIT-Pirate King được các thành viên Ban giám khảo đánh giá cao.

<p> Trong khi chờ các đội trình bày trong phòng, những nhóm chưa đến lượt tranh thủ tập dợ<span style="color:rgb(0,0,0);">t lại. Phần trình bày ứng dụng chiếm 65% số điểm của mỗi đội.</span></p>

Trong khi chờ các đội trình bày trong phòng, những nhóm chưa đến lượt tranh thủ tập dợt lại. Phần trình bày ứng dụng chiếm 65% số điểm của mỗi đội.

<p class="Normal"> Nguyễn Trung Nguyên, thành viên duy nhất của nhóm nguyenNTGroup đến từ ĐH CNTT TP HCM, với G<span>onnari Direction, ứng dụng dẫn đường sử dụng dữ liệu cảnh báo (tình hình giao thông, cảnh báo nguy hiểm, ngập nước…) được cập nhật bởi cộng đồng người sử dụng. Theo tác giả, ở khía cạnh nào đó, có thể xem Gonnari Direction là một mạng xã hội, nơi mọi người tham gia vào đó có thể tương tác và hổ trợ lẫn nhau.</span></p> <p class="Normal"> Để tối ưu hóa cho đặc thù người sử dụng là những người đang lái xe, Gonnari Direction sử dụng giọng nói để tương tác, tránh gây mất tập trung cho người dùng.</p>

Nguyễn Trung Nguyên, thành viên duy nhất của nhóm nguyenNTGroup đến từ ĐH CNTT TP HCM, với Gonnari Direction, ứng dụng dẫn đường sử dụng dữ liệu cảnh báo (tình hình giao thông, cảnh báo nguy hiểm, ngập nước…) được cập nhật bởi cộng đồng người sử dụng. Theo tác giả, ở khía cạnh nào đó, có thể xem Gonnari Direction là một mạng xã hội, nơi mọi người tham gia vào đó có thể tương tác và hổ trợ lẫn nhau.

Để tối ưu hóa cho đặc thù người sử dụng là những người đang lái xe, Gonnari Direction sử dụng giọng nói để tương tác, tránh gây mất tập trung cho người dùng.

<p class="Normal"> Ba chàng trai của Đại học Việt Đức của nhóm Fallen Soul với ứng dụng trợ lý điện tử bằng giọng nói.</p> <p class="Normal"> VEASOS (Voice Electronics Assistant System on Operation System) là một chương trình tiện ích điều khiển bằng giọng nói người dùng bằng English có 4 chức năng: Data<span>base câu nói thường ngày; tính toán các phép tính đơn giản bằng giọng nói; lấy dữ liệu dự báo thời tiết từ RSS Feed của Yahoo và trợ giúp thao tác bằng giọng nói trên máy tính như mở My Document, Firefox, chơi nhạc, video... </span></p> <p class="Normal"> <span>Theo các thành viên Ban giám khảo, nhóm đang giải bài toán quá lớn so với nhu cầu của người Việt Nam.</span></p>

Ba chàng trai của Đại học Việt Đức của nhóm Fallen Soul với ứng dụng trợ lý điện tử bằng giọng nói.

VEASOS (Voice Electronics Assistant System on Operation System) là một chương trình tiện ích điều khiển bằng giọng nói người dùng bằng English có 4 chức năng: Database câu nói thường ngày; tính toán các phép tính đơn giản bằng giọng nói; lấy dữ liệu dự báo thời tiết từ RSS Feed của Yahoo và trợ giúp thao tác bằng giọng nói trên máy tính như mở My Document, Firefox, chơi nhạc, video... 

Theo các thành viên Ban giám khảo, nhóm đang giải bài toán quá lớn so với nhu cầu của người Việt Nam.

<p> Diệp Lâm Minh Thư, Hồ Minh Tý và Nguyễn Văn Kiên của nhóm FIT đến từ FPT Polytechnic bằng ứng dụng dạy tiếng Anh cho trẻ.</p> <p> "Với đồ họa sinh động kích thích các em say mê học tập. Các phần học và phần chơi xen lẫn nhau để tránh gây nhàm chán khi học", Thư nói và cho biết ứng dụng đã được chính một thành viên trong nhóm cho cháu sử dụng thử. </p>

Diệp Lâm Minh Thư, Hồ Minh Tý và Nguyễn Văn Kiên của nhóm FIT đến từ FPT Polytechnic bằng ứng dụng dạy tiếng Anh cho trẻ.

"Với đồ họa sinh động kích thích các em say mê học tập. Các phần học và phần chơi xen lẫn nhau để tránh gây nhàm chán khi học", Thư nói và cho biết ứng dụng đã được chính một thành viên trong nhóm cho cháu sử dụng thử. 

<p class="Normal"> Nguyễn Vũ Huy và Vũ Viết Hoàng, nhóm Fiction của ĐH CNTT TP HCM với ứng dụng bạn thân chia sẻ <span>My Best Friend. Ứng dụng hướng tới mục tiêu giải quyết vấn đề tâm lí cho người sử dụng.</span></p> <p class="Normal"> Theo Huy, đây là một ứng dụng hữu ích khi biết lắng nghe tâm sự, chia sẻ nỗi buồn, đưa ra một số lời khuyên, gợi ý, giúp người sử dụng giải toả nỗi buồn bằng cách kể chuyện cười hay chơi một bản nhạc phù hợp với tâm trạng hoặc giới thiệu về một bộ phim hay ca khúc mới. Một số chức năng khác: đưa ra mẹo vặt khi người dùng gặp vấn đề, điều khiển thiết bị, soạn thảo và gửi email.</p> <p class="Normal"> Theo Ban giám khảo, nhóm hơi tham khi xây dựng cùng lúc 4 chức năng.</p>

Nguyễn Vũ Huy và Vũ Viết Hoàng, nhóm Fiction của ĐH CNTT TP HCM với ứng dụng bạn thân chia sẻ My Best Friend. Ứng dụng hướng tới mục tiêu giải quyết vấn đề tâm lí cho người sử dụng.

Theo Huy, đây là một ứng dụng hữu ích khi biết lắng nghe tâm sự, chia sẻ nỗi buồn, đưa ra một số lời khuyên, gợi ý, giúp người sử dụng giải toả nỗi buồn bằng cách kể chuyện cười hay chơi một bản nhạc phù hợp với tâm trạng hoặc giới thiệu về một bộ phim hay ca khúc mới. Một số chức năng khác: đưa ra mẹo vặt khi người dùng gặp vấn đề, điều khiển thiết bị, soạn thảo và gửi email.

Theo Ban giám khảo, nhóm hơi tham khi xây dựng cùng lúc 4 chức năng.

<p> Làm việc liên tục từ 13h với 13 đội trình bày, đến hơn 19h, buổi demo SMAC Challenge đón thành viên cuối cùng là Vũ Huỳnh Nguyên Nhật, nhóm Sirivi, đến từ ĐH FPT.</p>

Làm việc liên tục từ 13h với 13 đội trình bày, đến hơn 19h, buổi demo SMAC Challenge đón thành viên cuối cùng là Vũ Huỳnh Nguyên Nhật, nhóm Sirivi, đến từ ĐH FPT.

<p> Ứng dụng của Nhật là phiên bản Siri tiếng Việt.</p> <p class="Normal"> Sau chương trình, Ban tổ chức sẽ chọn ra 6 đội tại Sài Gòn và 10 đội tại Hà Nội vào vòng trong.</p> <p class="Normal"> <span>Tại vòng Bán kết diễn ra ngày 14-15/11 tới, 16 đội sẽ demo sản phẩm đã hoàn thiện. 4 đội xuất sắc nhất được lựa chọn vào Chung kết.</span></p> <p class="Normal"> SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Ngoài giải thưởng bằng tiền mặt giá trị lớn, cuộc thi còn mang đến nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới, cơ hội được Quỹ FPT Ventures rót vốn đầu tư cho các ứng viên. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng). Truyền hình FPT và Fshare (thuộc FPT Telecom) là hai nhà đồng tài trợ.</p> <p class="Normal"> >> <a href="http://chungta.vn/tin-tuc/nguoi-fpt/sep-fpt-tiet-lo-cach-nhan-ung-vien-sau-mot-cau-hoi-44388.html">Sếp FPT tiết lộ cách nhận ứng viên sau một câu hỏi</a></p>

Ứng dụng của Nhật là phiên bản Siri tiếng Việt.

Sau chương trình, Ban tổ chức sẽ chọn ra 6 đội tại Sài Gòn và 10 đội tại Hà Nội vào vòng trong.

Tại vòng Bán kết diễn ra ngày 14-15/11 tới, 16 đội sẽ demo sản phẩm đã hoàn thiện. 4 đội xuất sắc nhất được lựa chọn vào Chung kết.

SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Ngoài giải thưởng bằng tiền mặt giá trị lớn, cuộc thi còn mang đến nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới, cơ hội được Quỹ FPT Ventures rót vốn đầu tư cho các ứng viên. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng). Truyền hình FPT và Fshare (thuộc FPT Telecom) là hai nhà đồng tài trợ.

>> Sếp FPT tiết lộ cách nhận ứng viên sau một câu hỏi

Nguyên Văn

Ý kiến

()