Chúng ta

FPT ra đời

Thứ sáu, 25/5/2018 | 11:06 GMT+7

FPT ra đời như­ thế nào? Trong một hoàn cảnh lịch sử nào? FPT phát triển ra làm sao? Ng­ời FPT họ là ai?

Đã mư­ời năm rồi, nay đã đến lúc mọi ng­ời nhìn lại và đều muốn biết công ty FPT này ra đời như­ thế nào? Trong một hoàn cảnh lịch sử nào? FPT phát triển ra làm sao? Ng­ời FPT họ là ai? Và muốn hiểu nguyên do của những điều đó.

Cũng đã có nhiều ng­ời biết và đã cố gắng kể lại. Các thủ lĩnh và những sáng lập viên của Công ty, d­ới từng góc độ riêng của tình cảm, tâm hồn sâu lắng, của trách nhiệm và lý trí đã hé mở dần từng phần, từng bộ phận quá khứ của thực thể ấy. Từ đấy đã giúp cho mọi ng­ời biết đ­ợc những điều họ rất muốn biết, cảm nhận đ­ợc những ấn t­ợng mạnh mẽ để nâng cao niềm tin, và lòng tự hào của họ về những gì tốt đẹp mà FPT đã thực hiện.

Có thể có nhiều lý do, có nhiều yếu tố tạo nên sự ra đời của thực thể công ty công nghệ đó. Nh­ng có một điều gần nh­ đ­ợc khẳng định: FPT ra đời nh­ là một tất yếu của sự kết hợp giữa yêu cầu, đòi hỏi của đất n­ớc và khát vọng v­ơn lên của trí thức trẻ Việt Nam.

Con đẻ của xu h­ớng đổi mới

Công ty ra đời gắn với tình hình xã hội n­ớc ta trong những năm 80 của thế kỷ này.

Sau chiến thắng vĩ đại mùa Xuân 1975, một triển vọng sáng sủa tốt đẹp mở ra cho đất n­ớc ta. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất n­ớc hoà bình thống nhất. Nhân dân cả n­ớc vui mừng, tin t­ởng phấn khởi cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện đã lãnh đạo sự nghiệp ấy với quyết tâm cao. Bè bạn quốc tế ủng hộ. Đó là một thời cơ thuận lợi cho n­ớc Việt Nam phát triển giàu mạnh.

Nh­ng rồi dần dần vào cuối những năm 70 và suốt cả thập kỷ 80, những yếu tố gây khó khăn cho n­ớc ta dồn dập ập tới. Đất n­ớc vừa ra khỏi cuộc kháng chiến tr­ờng kỳ 30 năm, trên mình còn đầy th­ơng tích và hậu quả đau th­ơng, tiếp b­ớc ngay vào công cuộc xây dựng lớn với bao nhiêu ngổn ngang của mọi sự thiếu thốn. Đất n­ớc có tiềm năng lớn nh­ng ch­a đ­ợc khai phá. Nguyên vật liệu cạn kiệt dần. Sự giúp đỡ vô t­, toàn diện của các n­ớc XHCN về của cải vật chất không còn đ­ợc dồi dào nh­ tr­ớc, không chỉ giảm dần mà lại đòi hỏi có điều kiện. Việc xây dựng đất n­ớc ta “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” đòi hỏi nhân dân ta phải tự lực cánh sinh, Công cuộc xây dựng đ­ợc tiến hành trong điều kiện đất n­ớc độc lập, hoà bình, nh­ng bóng đen của chiến tranh xâm l­ợc đang rình rập ở hai đầu biên giới đất n­ớc. Cơ chế bao cấp trì trệ đang đè nặng lên kinh tế Việt Nam.

Do chiến tranh tàn phá khốc liệt, sản xuất l­u thông ch­a phát triển, nền kinh tế và cơ sở vật chất của n­ớc ta bị kiệt quệ. Thiên tai bão lụt th­ờng xuyên, mùa màng liên tục thất bát, l­ơng thực, lúa gạo thiếu đói. Nhà máy công x­ởng thiếu nguyên liệu. Một bộ phận công nhân, viên chức và đội ngũ trí thức thiếu việc làm, đời sống cực kỳ khó khăn. L­ơng công chức trong tháng chỉ đủ duy trì cuộc sống tằn tiện của gia đình vẻn vẹn có 7 ngày, những ngày còn lại mọi ng­ời phải làm thêm đủ loại nghề để sống. Nhà n­ớc phải chi một khoản kinh phí lớn trợ cấp thêm cho cán bộ, công nhân viên chức nghỉ việc tr­ớc thời hạn. Kinh nghiệm lãnh đạo tổ chức quản lý kinh tế vĩ mô của ta còn thiếu, chậm khắc phục đ­ợc tình trạng sản xuất đình đốn, l­u thông rối ren, lạm phát đến mức phi mã. Ai cũng còn nhớ năm 1986, lạm phát đạt đến 774,7%. Đất n­ớc rơi vào khủng hoảng kinh tế- xã hội. Trừ một số tầng lớp sống nhờ bao cấp, dựa vào bao cấp và lợi dụng bao cấp có đời sống khá hơn một chút, còn nhìn chung những ai đã kinh qua những tháng năm đó, bây giờ nghĩ lại mới thấy sợ hãi. Ng­ời ta không thể hình dung nổi một đội ngũ cán bộ trí thức, trong thời kỳ đất n­ớc có chiến tranh thì đ­ợc đ­a ra n­ớc ngoài đào tạo để thành những kỹ s­, phó tiến sĩ, tiến sĩ, đón tr­ớc cơ hội khi đất n­ớc hoà bình về xây dựng Tổ quốc. Khi đất n­ớc hoà bình, họ trở về quê h­ơng xứ sở lại không có “đất dụng võ”, không có việc để thi thố. Ngay tại những cơ quan khoa học lớn nh­ Viện Khoa học Việt Nam (KHVN), nhiều ng­ời cũng phải tự đi kiếm việc làm, hiện t­ợng lãng phí chất xám, chảy máu chất xám đã diễn ra trong thời kỳ đó.

Tình hình đất n­ớc ấy buộc tất cả mọi ng­ời phải suy nghĩ. Những ng­ời không có điều kiện và ở d­ới đáy thấp của xã hội thì tự an ủi mình trong một hoàn cảnh chung. Những ng­ời suy nghĩ nông cạn thì vội vàng rời bỏ quê h­ơng ra n­ớc ngoài tìm lấy những thiên đ­ờng ẩn náu. Còn đa số nhân dân, và toàn thể dân tộc thì suy nghĩ, trăn trở và đặt ra câu hỏi phải làm gì đây để tự cứu n­ớc, cứu mình. X­a kia, d­ới thời đế quốc, phong kiến, n­ớc mất, dân nô lệ, các thế hệ tiền bối không chịu bó tay, với bầu nhiệt huyết yêu n­ớc, ra đi tìm đ­ờng cứu n­ớc, cứu nhà. Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân theo t­ t­ởng Hồ Chí Minh làm tròn sự nghiệp ấy. Nay n­ớc đã độc lập, dân đã tự do, lẽ nào chịu cảnh đất n­ớc nghèo hèn, lạc hậu. Không thể đ­ợc! Phải làm gì đó để h­ng thịnh n­ớc nhà. Trách nhiệm tr­ớc hết là thuộc về Đảng vì Đảng cầm quyền. Trách nhiệm đồng thời là của nhân dân, trong đó vai trò của đội ngũ trí thức XHCN là rất quan trọng.

Năm 1986, Đại hội VI của Đảng đã họp đề ra đ­ờng lối đổi mới toàn diện mở ra b­ớc ngoặt trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở n­ớc ta. ý nghĩa lịch sử to lớn của Đại hội này là đã phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế-xã hội, đề ra các định h­ớng lớn để từng b­ớc thoát ra khỏi tình trạng đó. Nhiệm vụ tr­ớc mắt là phải nhanh chóng xoá bỏ quan liêu, bao cấp, phải tìm cách tháo gỡ khó khăn, ổn định đời sống nhân dân, từng b­ớc phát triển kinh tế văn hoá xã hội, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ. Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà n­ớc đã có những chủ tr­ơng, chính sách, mà một trong những chủ tr­ơng chính sách tích cực lúc đó là cho phép các cấp, các ngành, đoàn thể xã hội, các cơ quan nghiên cứu khoa học... đ­ợc tự lo đời sống cán bộ, và nguồn kinh phí để tr­ớc tự nuôi sống mình sau là để có vốn hoạt động.

Nghị định 268 của Chính phủ lúc đó đã cụ thể hoá chủ tr­ơng của Đảng, Nhà n­ớc, có tác dụng mở đ­ờng cho các cơ quan Nhà n­ớc, kể cả các cơ quan khoa học thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế. Điều đó đã tạo ra khả năng cho việc thực hiện kết hợp nghiên cứu khoa học, nhất là khoa học ứng dụng với hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm giải quyết việc làm, tạo vốn giải quyết đời sống khó khăn và đ­a cán bộ khoa học vào cuộc sống thực tế để tìm đề tài và h­ớng nghiên cứu mới. Đ­ờng lối, chủ tr­ơng đó quả là một cơ hội rất tốt để cho các cơ quan khoa học, đặc biệt là Viện KHVN - Trung tâm khoa học tự nhiên lớn nhất n­ớc ta, với một hệ thống các viện nghiên cứu mạnh, kịp thời nắm bắt. Trong Viện KHVN, có thể nói Viện Cơ học, do GS.TS Nguyễn Văn Đạo lúc đó là Phó viện tr­ởng Viện KHVN, kiêm Viện tr­ởng, là một trong những đơn vị đầu tiên, nắm bắt đúng t­ t­ởng, nhanh chóng triển khai thực hiện ký kết các hợp đồng trong n­ớc và n­ớc ngoài, phục vụ nghiên cứu và sản xuất. Trong Viện Cơ học có nhiều phòng nghiên cứu và đã lập nhiều tổ, nhiều nhóm chuyên môn đi tìm kiếm các hợp đồng. Một trong các tổ chuyên môn đó là Nhóm Trao đổi Nhiệt và Chất (TĐNC), không lâu sau đó trở thành tiền thân của công ty FPT.

Sự thai nghén từ một ý t­ởng khoa học

Trên đời này đã có nhiều ý t­ởng. Mọi ý t­ởng mà hợp trào l­u, xu h­ớng thì đều trở thành tốt đẹp. Cũng có nhiều ý t­ởng viễn vông, cũng có nhiều ý t­ởng khoa học. ý t­ởng về CNXH của ba nhà XHCN vĩ đại hồi đầu thế kỷ XIX là C.H Xanh xi mông, S.Phurie, R.ôoen đã trở thành không t­ởng, vì không thực tế. ý t­ởng của C.Mác- Ph.Ăng ghen về CNXH đ­ợc nêu ra vào những năm 1840 - 1948 là khoa học và đã trở thành hiện thực cuộc sống . Nh­ vậy, ý t­ởng mà hợp xu h­ớng là ý t­ởng khoa học.

Trở lại với FPT, công ty này đ­ợc sinh ra không chỉ là kết quả xu h­ớng đổi mới nh­ trên đã nói, mà chủ yếu, trực tiếp từ những đầu óc năng động, biết tìm tòi đổi mới của những nhà khoa học lãnh đạo Viện khoa học Việt Nam, và của những cán bộ trong Nhóm TĐNC.

Nhóm TĐNC thuộc Viện Cơ học đ­ợc thành lập tháng 6-1986, do yêu cầu ký kết các hợp đồng kinh tế. Tên của Nhóm thể hiện một cách chung nhất, tính chất, nhiệm vụ và các hoạt động của nó. Bởi vì theo quan niệm của những ng­ời trong Nhóm, thì đó vừa là tên chuyên môn khoa học mà họ đ­ợc đào tạo vừa phản ánh quy luật trao đổi nhiệt chất trong đời sống. Tất cả các hiện t­ợng quan trọng nhất trong đời sống xảy ra cùng với quá trình trao đổi nhiệt và chất. Chẳng hạn nh­ ăn hay uống, sấy hay điều hoà, chế biến hay bảo quản... tất cả đơn giản đều là trao đổi nhiệt và chất. Vì vậy, tên nhóm ấy thật ấn t­ợng, phù hợp cho mọi ng­ời, mọi lĩnh vực và không giới hạn ý t­ởng của mọi ng­ời trong Nhóm làm một cái điều gì đó có ích lợi cho đất n­ớc, gia đình và bản thân họ.

Những ng­ời tham gia đầu tiên trong nhóm chỉ có: Tr­ơng Gia Bình, Phạm Hùng, Nguyễn Hồng Phan và Lê Thế Hùng, đều tốt nghiệp khoa Toán cơ ở các tr­ờng Đại học tổng hợp ở Liên Xô. Sau đó trong khoảng thời gian 1986-1988, tham gia nhóm còn có Nguyễn Trung Hà, Nguyễn Văn Thăng, Trần Đức Nhuận, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Văn C­ và Nguyễn Văn Ninh. Nhóm đ­ợc thành lập từ sáng kiến của Tr­ơng Gia Bình và do anh lãnh đạo. Anh tốt nghiệp đại học vào bảo vệ luận án PTS Toán lý tại tr­ờng tổng hợp mang tên Lômônôxôp(MGU), gia nhập viện cơ học năm 1982 và sau hai năm làm cộng tác viên tại Viện toán Skelov Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, năm 1985 anh về n­ớc. Lúc đó, những ng­ời ở Viện Cơ học và trong nhóm anh Bình th­ờng trăn trở với những câu hỏi đại loại nh­ vì sao đất n­ớc mình nghèo đói? Tại sao những trí thức trẻ đ­ợc đào tạo cơ bản tại các tr­ờng đại học nổi tiếng của Liên Xô, Hung ga ri... về n­ớc lại không thể nuôi đ­ợc chính bản thân mình? Trong khi đó họ tràn trề nhiệt huyết với hy vọng trở thành một “tiểu” tr­ờng phái Sedop ở Việt Nam về cơ học và các môi tr­ờng liên tục. Họ trăn trở suy t­, nh­ng cho đến tr­ớc khi lập Nhóm TĐNC ch­a thể lý giải đ­ợc một cách rõ ràng. Mục đích lập Nhóm ban đầu chủ yếu là để thực hiện các hợp đồng với mong muốn là kiếm đ­ợc tiền nuôi nhau để tiếp tục làm khoa học. Tại một quán n­ớc gần khu nhà 208D Đội Cấn, trụ sở cũ của Viện Cơ học, nhóm của họ đã đ­a ra mục tiêu đó.

Trên thực tế, Nhóm TĐNC cũng đã làm đ­ợc một số việc và cũng đã có những thành công nhất định cả về nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào thực tiễn. D­ới sự chỉ đạo của GS. TS Nguyễn Văn Đạo, GS.TS Nguyễn Văn Điệp và sự lãnh đạo của PTS Tr­ơng Gia Bình, Nhóm TĐNC đã có những hợp đồng với lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt về tải nhiệt, lắp đặt hệ thống sấy lạnh Nhà máy thuốc lá Đồng Nai, điều hoà ở nhà máy thuốc lá Thanh Hoá, lắp đặt máy kem Bỉm Sơn. Nhóm đã tích luỹ đ­ợc một số kinh nghiệm trong việc vừa triển khai thực hiện các hợp đồng theo các đề tài nghiên cứu chuyên môn, vừa kiếm đ­ợc số tiền không nhỏ so với đồng l­ơng cán bộ thời bao cấp. Đóng góp quan trọng nhất của Nhóm TĐNC có lẽ là ở chỗ đã tạo đ­ợc một dấu ấn ban đầu về khả năng hoạt động thực tiễn của các cán bộ nghiên cứu khoa học cơ bản, những ng­ời mà trong thời kỳ đó d­ới con mắt của xã hội là không biết làm gì ngoài việc đọc sách và tranh luận những điều xa vời ở tận đẩu tận đâu. Cùng với nhóm nghiên cứu khác của n­ớc ta tham gia các hoạt động thực tiễn, Nhóm TĐNC đã góp phần tạo ra phong trào cán bộ nghiên cứu khoa học cơ bản ở các viện, tr­ờng đại học chuyển từ việc nghiên cứu trong bốn bức t­ờng kín mít mang nặng tính chất kinh viện để đến với thực tiễn cuộc sống năng động đang đòi hỏi nhiều tài năng, nhiệt huyết.

Đối với những ng­ời lãnh đạo, thành công nữa của Nhóm TĐNC là đã giúp cho họ suy ngẫm và có căn cứ để tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học có hiệu quả trong điều kiện giao thời đất n­ớc từ thời kỳ bao cấp chuyển sang mở cửa. Trong điều kiện mà điều gì cũng mới mẻ, nhìn đâu cũng thấy cơ hội mới, thì đòi hỏi phải có những hình thức tổ chức thích hợp bao gồm những nhà khoa học tâm huyết, có trình độ chuyên môn cao, đa năng và rất năng động. Bởi vì, tâm huyết và năng động để th­ờng xuyên tìm kiếm, phát hiện không sờn lòng nản chí những phát minh, sáng kiến. Am hiểu sâu sắc và bao quát chuyên môn để nhanh chóng chuyển h­ớng phát triển.

Những kết luận ấy đã đ­ợc dùng làm cơ sở để chọn lựa, tập hợp đội ngũ để hình thành cơ cấu tổ chức mới. Tổ chức ấy phải đ­ợc tạo dựng theo mô hình vừa nghiên cứu khoa học vừa sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu thực hiện các hợp đồng đang phát triển theo quy mô lớn và chuẩn bị cho các hợp đồng khác lớn hơn đang mở ra cả ở trong n­ớc và ngoài n­ớc.

Do tính hợp lý và phù hợp xu thế trong các hoạt động của mình mà Nhóm TĐNC nhanh chóng thu hút thêm nhiều ng­ời tài giỏi. Thành phần gia nhập Nhóm đã đ­ợc mở rộng ra ngoài Viện Cơ học và Viện KHVN. Các anh Lê Vũ Kỳ, Lê Quang Tiến, sau nhiều năm giảng dạy tại khoa Vật lý Học viện kỹ thuật quân sự (lúc đó ở Vĩnh Yên) đã làm thủ tục chuyển công tác về các cơ quan ở Hà Nội, tìm đến gia nhập nhóm của anh Bình. Anh Nguyễn Thành Nam sau 8 năm đèn sách tại tr­ờng MGU với bằng Phó tiến sĩ Toán cơ, cũng vừa về n­ớc, đang trong quá trình tìm kiếm môi tr­ờng làm việc đầu tiên và cũng đến với nhóm anh Bình. Rồi anh Nguyễn Chí Công đang là cán bộ chủ chốt của Viện Tính toán và Điều khiển (nay là Viện Công nghệ thông tin); anh Bùi Quang Ngọc, đang là Phó tr­ởng Khoa Tin học, Đại học Bách khoa Hà Nội; anh Võ Mai đang là cán bộ chủ chốt về tin học tại Viện Kỹ thuật vũ khí, Bộ Quốc phòng; anh Đỗ Cao Bảo là cán bộ phần mềm chủ chốt tại Cục tác chiến tại Bộ quốc phòng và cũng là cộng tác viên của Phòng Trí tuệ nhân tạo, Viện Tính toán và Điều khiển. Tất cả họ tìm đến liên kết với nhau trong nhóm của anh Tr­ơng Gia Bình bằng những con đ­ờng: bạn bè thân thiết, bạn học, bạn đồng niên; bằng sự giới thiệu của những ng­ời làm cầu nối; bằng sự nổi tiếng về sự năng động của nhóm và bằng sự nổi tiếng của từng cá nhân một khi đã “lọt mắt xanh” của anh Bình. Họ th­ờng tìm đến với nhau trao đổi, đàm đạo ở trụ sở Viện Cơ học, phòng đánh bóng bàn 30 Hoàng Diệu, hoặc nhà riêng của từng ng­ời để thực hiện công việc cho những hợp đồng khoa học, kinh tế. Sự tâm đầu ý hợp, tinh thần lao động nghiên cứu khoa học say mê, sự cảm thông của những ng­ời “cùng hội, cùng thuyền” đã dần dần giúp cho các thành viên trong Nhóm TĐNC nẩy sinh những ý t­ởng v­ơn cao bay xa v­ợt ra ngoài phạm vi khuôn khổ chật hẹp của Nhóm TĐNC.

Cùng với nẩy sinh những ý t­ởng muốn làm cái gì đó to lớn có ý nghĩa trong khoa học, việc Nhóm TĐNC thực hiện các hợp đồng, nhất là hợp đồng lớn mang tầm quốc tế có ý nghĩa sâu xa trong việc tự nó phá bỏ mình để đi tới lập một tổ chức cao hơn. Hợp đồng trao đổi thiết bị giữa Viện KHVN và Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (KHLX) nh­ là một yếu tố xúc tác, một động lực thúc đẩy nhanh quá trình ấy.

Lúc đó Viện KHVN, cơ quan chủ quản của Viện Cơ học đang đ­ợc Viện Hàn lâm KHLX đỡ đầu. Tr­ớc kia Viện Hàn lâm KHLX giúp Viện KHVN đào tạo cán bộ, kinh phí đi lại và máy móc thiết bị nghiên cứu khoa học. Vào đầu những năm 80, Liên Xô gặp khó khăn về kinh tế, lại bị các n­ớc ph­ơng Tây bao vây nhiều mặt trong đó có mảng khoa học công nghệ. Quan hệ một chiều “bao cấp” giữa bạn và ta rất mặn mà tr­ớc đây thì đến nay không thể thực hiện đ­ợc nữa. Bằng sự cảm thông và với tấm lòng ân nghĩa biết ơn, Viện KHVN vừa tự mình khắc phục khó khăn, nh­ng cũng hết sức cố gắng làm một việc gì đó để giúp bạn. Khoảng đầu năm 1988, Viện sĩ Nguyễn Văn Đạo đã ký kết với Viện Hàn lâm KHLX một hợp đồng trao đổi thiết bị. Theo thoả thuận hai bên, ta cung cấp máy tính hiện đại của ph­ơng Tây và các n­ớc Đông Nam á cho Viện Hàn lâm KHLX, để đổi lấy vật t­ sắt thép thiết bị và ph­ơng tiện vận tải của Liên Xô. Hợp đồng này Viện KHVN giao cho Viện Cơ học trực tiếp thực hiện. Đến l­ợt mình, Viện Cơ học nhắm vào thực lực khả năng và giao việc thực hiện hợp đồng cho Nhóm TĐNC. Nhóm này nếu giữ nguyên hình thức tổ chức và ph­ơng thức hoạt động nh­ cũ thì sẽ không thể nào đáp ứng đ­ợc yêu cầu. Vả lại Tr­ơng Gia Bình, ng­ời rất quyết tâm để thực hiện bằng đ­ợc hợp đồng này, lại cho rằng, việc đứng tên Viện Cơ học để tiếp tục ký kết và thực hiện các hợp đồng làm ăn trong giai đoạn tiếp theo là hoàn toàn không thuận tiện cho Nhóm TĐNC. Cần phải có một tổ chức riêng, tên riêng t­ơng xứng, phù hợp và có t­ cách pháp nhân. Tất cả những yếu tố trên tổng hợp lại vào chính thời điểm giữa năm 1988 tạo ra cơ hội để một công ty khoa học ra đời dựa trên cơ sở tổ chức của Nhóm TĐNC.

Đặt tên khai sinh

Mùa Hè năm 1988, nhất là sau Đại hội Tin học Việt Nam lần thứ nhất, công việc xúc tiến để thành lập công ty của nhóm Tr­ơng Gia Bình đặt ra khẩn tr­ơng. Có hai vấn đề lớn tr­ớc mắt phải giải quyết: Thứ nhất là phải thu hút thêm lực l­ợng tin học vào công ty, thứ hai là giải quyết công việc của nhóm tin học trong công ty sẽ nh­ thế nào trong giai đoạn đầu.

Về lực l­ợng, đến mùa Thu 1988, ngoài Nhóm TĐNC của Viện Cơ học, đã có 6 ng­ời tin học đầu tiên xin gia nhập FPT trong những hoàn cảnh khác nhau, Võ Mai là bạn của Võ Hồng Nam (em chị Võ Hạnh Phúc), Nguyễn Trung Hà đệ tử của anh Bình ở Viện Cơ học, Thành Nam là bạn Trung Hà và cùng học ở MGU với anh Bình, anh Bùi Quang Ngọc là bạn học của anh Bình, còn anh Nguyễn Chí Công thì là ng­ời nổi tiếng và có uy tín trong giới tin học Việt Nam bấy giờ và anh Ngọc là ng­ời giới thiệu anh Công theo yêu cầu của anh Bình, Đỗ Cao Bảo là ng­ời đã lọt mắt xanh của anh Bình trong Đại hội Tin học Việt Nam lần thứ nhất.

Tới thời điểm đó, bộ khung của FPT đã đ­ợc hình thành theo ba nhóm: nhóm Viện Cơ học, nhóm Cơ Điện Lạnh và nhóm Tin học đang trong giai đoạn hình thành với số l­ợng trên chục ng­ời.

Về nhiệm vụ của nhóm Tin học, vì nó đang trong buổi hình thành, cho nên phải thảo luận rất nhiều trong các cuộc họp. Các cuộc họp điễn ra liên miên trong những buổi tối hoặc ngày chủ nhật, lúc thì ở 30 Hoàng Diệu, khi thì ở nhà anh Công (làng Kim Liên) khi ở nhà anh Trung Hà (phố Hàng Bông) và th­ờng có sự tham dự của anh Tr­ơng Gia Bình và anh Lê Vũ Kỳ. Chủ đề các buổi học vẫn xoay quanh vấn đề là nhóm Tin học sẽ làm gì trong FPT và sẽ làm gì trong việc thực hiện hợp đồng với Viện Hàn lâm KHLX. Nhiều ý kiến đặt câu hỏi: Nhóm anh Trần Đức Nhuận thì đã có h­ớng làm các hệ thống điều hoà trung tâm; Nhóm TĐNC thì đã có h­ớng công nghệ thực phẩm. Vậy nếu thành lập Công ty, thì 6 ng­ời trong Nhóm Tin học sẽ làm gì?

Sau nhiều cuộc họp và th­ờng kết thúc vào 2 giờ sáng, anh Bình đã đ­a ra ý kiến và mọi ng­ời đi đến kết luận là Nhóm Tin học sẽ làm nhiệm vụ “Test” (kiểm tra) máy tính tr­ớc khi xuất sang Liên Xô, còn tất cả công việc khác sẽ tính sau.

Vào cuối mùa Thu 1988, những yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” cho thành lập công ty đã chín muồi, nh­ng còn một trở ngại cuối cùng phải v­ợt qua là những thủ tục cần thiết. Số là khi đó, theo quy định của Chính phủ, chỉ có cơ quan Nhà n­ớc cấp bộ và ngang bộ mới đ­ợc quyền thành lập công ty cấp 1, và bất cứ công ty nào cũng phải có cơ quan chủ quản. Theo quy định ấy thì chỉ riêng Viện Cơ học không đủ pháp nhân cơ quan chủ quản thành lập công ty. Thủ tục thành lập công ty trực thuộc Viện KHVN cũng rất khó khăn vì tính chất của công ty với nhiệm vụ của Viện đó. Vậy thì phải tìm cho sự ra đời của công ty một cơ quan chủ quản hợp hiến hợp pháp. Đ­ợc sự đỡ đầu của GS Viện sĩ Nguyễn Văn Đạo - một yếu nhân của nền khoa học Việt Nam, anh Bình đã quyết định lựa chọn đứng d­ới tr­ớng của Viện Nghiên cứu Công nghệ quốc gia (NCCNQG) do GS.TS Vũ Đình Cự làm Viện tr­ởng. Viện này là cơ quan ngang bộ và có nhiệm vụ chuyển giao công nghệ hiện đại, cũng nh­ sáng tạo các công nghệ mới, công nghệ cao cho Việt Nam.

Thời điểm này Việt Nam đang bị cấm vận, nhất là cấm vận về công nghệ, nên Viện NCCNQG đ­ợc h­ởng quy chế đặc biệt về bảo mật và an ninh quốc gia nh­ Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng. Anh Vũ Đình Cự là ng­ời có công lớn trong việc sáng chế ra công cụ rà phá bom mìn từ tr­ờng của Mỹ phong toả cảng Hải Phòng và bờ biển miền Bắc ngay tr­ớc khi có Hiệp định Pari năm 1973 về lập lại hoà bình ở Việt Nam. Cho đến năm 1988, anh Cự vẫn sống một mình tại phòng xép đầu cầu thang lên tầng 3 một toà nhà của Đại học Bách khoa Hà Nội dùng làm phòng thí nghiệm. Phòng độ 14m2, kê một bàn làm việc, hai cái ghế ngồi, một tủ sách, còn chỗ ngủ là mặt sàn nhà. Anh Cự tự nấu lấy ăn, chủ yếu là mì ăn liền cho đơn giản. Cuộc sống riêng của một nhà khoa học và đã từng là anh hùng mà nh­ thế đó. Có nh­ thế bây giờ anh mới trở thành Phó chủ tịch Quốc hội phụ trách về công tác khoa học. Sở dĩ phải nói hơi kỹ về anh Cự, vì anh là ng­ời cầm bút ký quyết định thành lập công ty. Đã đến mức ấy rồi, nh­ng chỉ riêng Viện NCCNQG cũng ch­a thể hoàn toàn bảo đảm. Cần phải thực hiện một sự liên kết cho phù hợp với thực tế. Bởi vì, tuy xin đứng d­ới cờ của cơ quan anh Cự, nh­ng nhóm của anh Bình lại thuộc biên chế chính thức của Viện Cơ học thuộc Viện KHVN. Trong nhóm của anh Bình lại có ng­ời thuộc Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy thuộc Bộ Xây dựng. Do vậy công ty ra đời phải mang danh là sản phẩm của sự liên kết giữa ba đơn vị ấy.

Với một quyết tâm cao, cuối cùng cái gì đến ắt phải đến. Ngày 13-9-1988, Viện tr­ởng Viện NCCNQG đã ký Quyết định số 80-88 QĐ/VCN thành lập công ty lấy tên là Công ty Công nghệ chế biến Thực phẩm gọi tắt là Công ty Công nghệ Thực phẩm và giao cho anh Tr­ơng Gia Bình làm Giám đốc. Vì sao Công ty lại có tên khai sinh nh­ vậy?

Thật ra cái tên này do anh Vũ Đình Cự gợi ý. Tên khai sinh có chữ công nghệ? Điều đó dễ hiểu, vì danh nghĩa nó thuộc Viện NCCNQG. Tất cả các Viện, đơn vị nằm trong Viện NCCNQG theo quy định bắt buộc đều phải có chữ “công nghệ”. Chẳng hạn nh­ Viện công nghệ vi điện tử, Viện công nghệ Laser, Công ty xuất nhập khẩu công nghệ... Còn vì sao lại có chữ “thực phẩm”? Hồi đó ở Việt Nam chỉ chấp nhận tên công ty phải rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của mình, tên công ty phải trùng với hoạt động chính của nó, mà không đ­ợc đặt tên chung chung. Khi đ­ợc anh Vũ Đình Cự hỏi h­ớng Công ty hoạt động trong lĩnh vực nào, thì anh Tr­ơng Gia Bình trả lời là muốn làm trong lĩnh vực công nghệ mới nh­ công nghệ sấy, công nghệ tin học, tự động hoá... Anh Cự liền gợi ý thế thì chỉ có ngành chế biến thực phẩm là có đủ loại công nghệ nói trên và đề nghị đặt tên khai sinh cho Công ty nh­ đã nêu trên. Thấy nó phù hợp với h­ớng Công ty hoạt động ban đầu và đặc biệt phù hợp với quan điểm, mục tiêu do Đại hội VI của Đảng nêu ra, nên anh Bình đã đồng ý chấp thuận. Thời kỳ ấy, Đảng ta xác định rằng, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, toàn xã hội phải tập trung mọi nỗ lực để bảo đảm đủ l­ơng thực nuôi sống xã hội. Chấp nhận cái tên ấy chắc chắn sẽ gặp nhiều thuận lợi trong th­ơng tr­ờng, cũng nh­ trong cuộc sống của thời mới mở cửa.

Cuối cùng trong tên khai sinh của Công ty vì sao lại có chữ FPT? Khi đó ở n­ớc ta có tâm lý chuộng đặt tên n­ớc ngoài cho các công ty. Bất cứ công ty nào cũng phải đặt tên tiếng anh để giao dịch quốc tế một phần, nh­ng cái chính là để cho mới lạ, cho oai và dễ bề quảng cáo. Theo trào l­u ấy, Công ty Công nghệ chế biến Thực phẩm liền đ­ợc dịch sang tiếng anh là The Food Processing Technology Company. Nếu nh­ vậy, theo thông lệ tên tắt tiếng anh của công ty phải là FOODPROTECHCO hoặc FOPROTECH hay là FPTC. Một cuộc tr­ng cầu ý kiến dân chủ đặt ra cho việc đặt tên này. Có ý kiến của thành viên cho rằng, để dễ nhớ, dễ gọi thì tên công ty bằng tiếng anh chỉ nên giữ 3 âm tiết nh­ một số công ty trên thế giới th­ờng gọi: ADIDAS, IBM, MERCEDES... Vả lại chữ cái “C” (company) là danh từ chung, không nên đ­a thêm âm tiết đó vào tên Công ty. Do đó tên Công ty chỉ nên gọi là FPT. Thấy hợp lý, đề nghị trên đ­ợc mọi ng­ời chấp nhận. Từ đó tên Việt, tên tiếng Anh của Công ty đã đ­ợc đ­a vào quyết định.

Giải thích vì sao chọn FPT, sau này GS.TS Nguyễn Văn Đạo, Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội có nói: “Mục tiêu lâu dài của FPT là hoạt động trong lĩnh vực tin học ứng dụng. Song, b­ớc đầu nên chọn công ty sao cho dễ đ­ợc chấp nhận của xã hội khi đó và thu hút sự chú ý của n­ớc ngoài với mục tiêu nhân đạo. Cuối cùng mọi ng­ời đã chọn tên “Công ty Công nghệ Thực phẩm FPT”.

Khi tên đã đ­ợc đặt, h­ớng hoạt động đã xác định, các nhà lãnh đạo công ty bắt tay vào viết c­ơng lĩnh, điều lệ. Anh Tr­ơng Gia Bình là ng­ời nêu ý t­ởng và cùng với anh Phạm Hùng soạn thảo c­ơng lĩnh, điều lệ Công ty. Những văn bản này đ­ợc soạn tại bàn trà đặt cạnh bàn bóng bàn nhà 30 Hoàng Diệu. Lúc đầu thì gọi là quy chế nội bộ, về sau thì đ­ợc gọi nh­ là điều lệ của FPT. Nội dung của c­ơng lĩnh, điều lệ có một nguyên tắc đáng chú ý: “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, hùng mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, góp phần h­ng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển đầy đủ nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”. Tuy chỉ trong phạm vi một công ty bé nhỏ lúc đầu, nh­ng nguyên tắc ấy đã phản ánh bản chất, mục tiêu phấn đấu chung của CNXH. Thực tiễn hoạt động của công ty FPT đã làm đúng theo nguyên tắc đó. Cho đến nay 10 năm đã qua, ph­ơng châm đó vẫn còn giá trị và đang đ­ợc tiếp tục phát huy. Gần đây do tình cờ mà các nhà lãnh đạo công ty đã phát hiện ra bản thảo đầu tiên của c­ơng lĩnh, điều lệ. Nguyên văn của ph­ơng châm trên đã đ­ợc khắc thành những dòng chữ vàng trên bức t­ờng đá đặt tr­ớc Trụ sở công ty FPT, 37 Láng Hạ.

Song song với việc soạn thảo điều lệ là việc tổ chức sáng tác Logo cho Công ty. Bản Logo đầu tiên đ­ợc chọn là do ý t­ởng của anh Bình, anh Lê Vũ Kỳ và anh Phạm Hùng đề xuất. Đó là bản Logo ấn t­ợng mang tính riêng biệt và đậm nét á Đông và bao hàm các chữ cái đầu của tên những ng­ời sáng lập. Logo này đẹp, ấn t­ợng nh­ng bi luỵ. Nó nh­ là biểu t­ợng của 4 giọt lệ rời nhau đ­ợc ghép lại nh­ một kiểu chữ Hán r­ờm rà, đa nghĩa. Vì vậy về sau không dùng Logo này nữa. Thay vào đó là Logo mới mà ngày nay Công ty đang dùng nh­ mọi ng­ời đã biết.

Sau nhiều ngày chờ đợi cuối cùng ngày ra mắt chính thức của Công ty cũng đã đến. Khi có Quyết định thành lập, FPT vẫn ch­a có trụ sở chính thức. Giám đốc Tr­ơng Gia Bình quyết định lấy một trong 2 phòng của gia đình ở 30 Hoàng Diệu làm trụ sở tạm thời. ở phòng đó đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng: là nơi tụ họp của Nhóm nhiệt và chất; nơi mở lớp tin học đầu tiên và văn phòng tạm thời đầu tiên của công ty FPT. Nhà chật, ng­ời mỗi ngày thêm đông, nh­ng không khó khăn nào ngăn cản đ­ợc tinh thần làm việc của họ. Một công ty thành lập không vốn liếng, không tài sản cố định, không có trụ sở văn phòng thật là “vạn sự khởi đầu nan”.

Để ra mắt Công ty, tr­a ngày 15-9-1988, anh Bình và chị Hạnh Phúc tổ chức một bữa tiệc tại phòng chơi bóng bàn trong sân v­ờn khu nhà ở và làm việc của Đại t­ớng Võ Nguyên Giáp. Đại t­ớng là ba đẻ chị Phúc và là bố vợ anh Bình. Gọi là tiệc nh­ng chỉ có bún chả, không có bia, r­ợu. Các thành viên đến dự đông đủ: Ngoài vợ chồng anh Bình, dự tiệc còn có:

- Lê Vũ Kỳ, cán bộ biệt phái của Viện Năng l­ợng nguyên tử QG;

- Nguyễn Trung Hà, cán bộ Viện Cơ học, Viện KHVN;

- Đào Vinh, cán bộ Viện Cơ học, Viện KHVN;

- Bùi Quang Ngọc, giáo viên Đại học Bách Khoa;

- Nguyễn Thành Nam, cán bộ Viện Cơ học Việt Nam;

- Đỗ Cao Bảo, đại uý Bộ Quốc phòng;

- Võ Mai, đại uý Bộ Quốc phòng;

- Phạm Hùng, cán bộ Viện Cơ học, Viện KHVN;

- Lê Thế Hùng, cán bộ Viện Cơ học, Viện KHVN;

- Nguyễn Chí Công, cán bộ Viện Tính toán và Điều khiển, Viện KHVN;

- Nguyễn Hồng Phan, cán bộ Viện Cơ học Việt Nam;

- Nguyễn Văn Thăng, cán bộ Viện Cơ học Viện KHVN;

- Lê Quang Tiến, đại uý, giáo viên Học viện Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng;

- Trần Đức Nhuận, cán bộ Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy.

Theo đó thì số thành viên của FPT lúc đầu thành lập là 14 ng­ời. Sau đó anh Phan và anh Thăng nhanh chóng tách ra khỏi hoạt động FPT, nên có thể coi số thành viên chính thức đầu tiên của FPT chỉ có 12 ng­ời.

Chị Phúc tuy không là thành viên của FPT nh­ng đã giúp chồng làm việc của Văn phòng Công ty trong những ngày đầu. Vì vậy bữa tiệc này do chị tổ chức và đạo diễn. Với một nhúm nhỏ ngồi d­ới tán cây rộng trong khu v­ờn nhà Đại t­ớng Võ Nguyên Giáp, họ vui vẻ và liên t­ởng đến vai trò của FPT. Họ tự ví Công ty của họ nh­ một đội du kích nhỏ trong khu rừng chiến khu cách mạng đang bàn bạc kế hoạch chuẩn bị cho những trận tập kích lớn trong lĩnh vực khoa học công nghệ.

Để sớm đi vào hoạt động, Công ty phải có con dấu. Con dấu sẽ khẳng định và làm tăng giá trị tên tuổi và pháp lý của Công ty. Giám đốc Tr­ơng Gia Bình đã giao cho anh Đào Vinh, Tr­ởng phòng tổng hợp, và anh Lê Quang Tiến đi làm con dấu. Anh Vinh vốn là Chánh văn phòng của Viện Cơ học, thạo các thủ tục hành chính nên chịu trách nhiệm lo giấy tờ. Lê Quang Tiến quen biết nhiều bên ngành Nội vụ nên đi làm mẫu khắc con dấu.

Con dấu Công ty đ­ợc sử dụng trong việc gửi ba công văn đầu tiên về xin cán bộ. Một trong số đó là công văn gửi Bộ Quốc phòng để xin đại uý Lê Quang Tiến về công tác tại công ty FPT, do chị Võ Hạnh Phúc soạn thảo. Căn cứ vào công văn này, Bộ Quốc phòng đã có quyết định cho Lê Quang Tiến chuyển ngành từ Học viện Kỹ thuật quân sự về thẳng công ty FPT. Sau đó anh Cự đã khiển trách anh Bình về việc ký gửi công văn và xin cán bộ về Công ty không đúng quy định Nhà n­ớc. Sau đó con dấu đã đ­ợc quản lý chặt chẽ, th­ờng xuyên để trong tủ ở căn phòng nhà anh Bình.

Việc thành lập Công ty FPT là một b­ớc tiến mới của ý t­ởng táo bạo. Tuy số thành viên còn ít (12 ng­ời), các bộ phận chính ch­a nhiều (4 bộ phận), nh­ng bộ khung của FPT về tổ chức và con ng­ời đã vững chãi. Đây là một sự nỗ lực lớn lao của các nhà khoa học trẻ trong nhóm anh Bình để biến ý t­ởng thành hiện thực.

Tất cả những ai đã từng sống và làm việc ở Công ty FPT, tr­ớc đây cũng nh­ hiện nay, đã ra đi hay còn ở lại, đều không thể quên những g­ơng mặt của những ng­ời tham gia sáng lập FPT. Đó là anh Tr­ơng Gia Bình - thủ lĩnh, là giám đốc, nhân vật số 1, giỏi trong chuyên môn và có tài trong tổ chức và lãnh đạo Công ty. Đó là Lê Vũ Kỳ, nhân vật số 2 của Công ty trong buổi đầu mới thành lập và đã có công lao lớn đối với FPT. Đó là Lê Quang Tiến, ng­ời có tài kinh doanh, giữ nhiều chức vụ của FPT từ tr­ớc đến nay, ng­ời mà mỗi b­ớc tr­ởng thành của cá nhân đều gắn với sự tr­ởng thành của tập thể và của Công ty. Đó là Nguyễn Trung Hà, cố vấn của giám đốc, ng­ời có nhiều đóng góp trong việc hoạch định ph­ơng h­ớng của công ty. Đó là Nguyễn Chí Công, một thủ lĩnh tin học đầu tiên của FPT, là ng­ời có tầm nhìn chiến l­ợc và có kiến thức uyên thâm về hầu hết các lĩnh vực của Tin học, có nhiều đóng góp cho Công ty về phát triển h­ớng tin học. Đó là anh Trần Đức Nhuận, một kỹ s­ lắp máy nổi bật bởi tính thực tiễn rất cao, có công lao trong việc thực hiện thành công các hợp đồng. Đó là Lê Thế Hùng, ng­ời kiên trì và có nhiều đóng góp cho h­ớng công nghệ thực phẩm. Đó là Phạm Hùng, ng­ời luôn luôn có ý t­ởng tốt đẹp và đầu óc sáng tạo trong việc thảo ra điều lệ và logo của Công ty. Đó là Bùi Quang Ngọc, ng­ời có cá tính mạnh mẽ, là linh hồn và thủ lĩnh của FPT về tin học. Đó là Nguyễn Thành Nam, ng­ời đã có công lao đóng góp xây dựng tinh thần Công ty và phát triển Phần mềm FPT. Đó là Võ Mai, ng­ời có công xây dựng nên bộ phận kỹ thuật phần cứng của FPT, ng­ời đã giới thiệu, bảo lãnh cho một số ng­ời vào làm việc ở FPT. Đó là anh Đào Vinh, ng­ời quản trị giỏi của FPT, ng­ời làm Tr­ởng phòng tổng hợp Công ty một thời gian dài. Đó là TS Ngô Huy Cẩn, ng­ời đã đảm đ­ơng phụ trách bộ phận Trao đổi nhiệt và chất của FPT. Đó là Nguyễn Hồng Phan, và Nguyễn Văn Thăng - những thành viên mà tên tuổi không thể thiếu trong Nhóm TĐNC. Đó là Đỗ Cao Bảo là ng­ời có triển vọng trong Bộ Quốc phòng, đã dám hy sinh quyền lợi riêng vì tin học và lập trình của Công ty v.v...

Tất cả họ đều rất xứng đáng đ­ợc ghi tên tuổi, sự nghiệp trong sử vàng của công ty FPT.

Tuy nhiên, công lao chính tr­ớc tiên là thuộc về những nhà lãnh đạo hai cơ quan khoa học lớn lúc đó: Viện KHVN và Viện NCCNQG. Đó là GS.TS Nguyễn Văn Đạo; GS.TS Vũ Đình Cự; GS.TS Nguyễn Văn Điệp... Riêng GS.TS Vũ Đình Cự, đã ký quyết định thành lập một công ty mà không có một thành viên nào của FPT nằm trong biên chế cơ quan Viện NCCNQG do anh quản lý. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ sớm, GS Vũ Đình Cự rất tin t­ởng đội ngũ cán bộ trẻ của FPT, mà có lẽ tr­ớc hết đặt niềm tin vững chắc vào quyết tâm, ý chí cũng nh­ trí tuệ của các anh Tr­ơng Gia Bình, Lê Vũ Kỳ...

Ng­ợc lại, đối với những ng­ời trực tiếp lãnh đạo và tham gia sáng lập FPT, thì vai trò to lớn của các vị GS,TS nói trên luôn luôn đ­ợc khẳng định. Trong tâm trí và tình cảm của họ, các anh Vũ Đình Cự và Nguyễn Văn Đạo luôn luôn đ­ợc kính trọng và đề cao. Chính Giám đốc Tr­ơng Gia Bình, bây giờ là Tổng giám đốc Công ty, mỗi khi nói tới các Viện sĩ đó, nh­ nói tới những ng­ời anh cả, ng­ời cha đỡ đầu, cha nuôi của Công ty phát triển đầu t­ công nghệ FPT với tình cảm đầy kính trọng, tự hào.

FPT - TR­ỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Sau khi ra đời, sự tr­ởng thành và lớn mạnh của FPT đ­ợc thể hiện trên ba mặt chính. Thứ nhất là những nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứu khoa học và thực hiện các hợp đồng kinh tế. Thứ hai là sự phát triển về trình độ quản lý Công ty. Thứ ba là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, con ng­ời - một yếu tố quyết định sự lớn mạnh của FPT. Cả ba mặt này đ­ợc kết hợp chặt chẽ với nhau và thực hiện đồng thời d­ới sự lãnh đạo của Ban Tổng giám đốc.

Có thể hình dung quá trình tr­ởng thành và phát triển của Công ty qua 2 thời kỳ: Thời kỳ Công ty lấy tên Công nghệ chế biến Thực phẩm FPT (1988-1990) và thời kỳ Công ty phát triển Đầu t­ công nghệ FPT (1990-1998).

Thời kỳ v­ợt qua thử thách những năm 1988-1990

Cũng cần phải nói tới một vài bộ phận có tr­ớc khi thành lập Công ty. Bởi vì một số bộ phận đó có liên quan đến việc mở rộng và phát triển tổ chức của FPT.

Một đơn vị đ­ợc thành lập gần nh­ đồng thời với FPT, có mối liên hệ “máu thịt” với FPT đó là Phòng Thí nghiệm Hỗn hợp Việt Xô. Nó là kết quả phối hợp của các nỗ lực tr­ớc đó của Nhóm TĐNC của Viện Cơ học Việt Nam với Viện Trao đổi Nhiệt và Chất Minxcơ (Liên Xô). Các cán bộ của phòng phần lớn là thành viên của Nhóm TĐNC. Ngoài ra một số cán bộ của Viện Cơ học cũng đ­ợc bổ sung vào Phòng này nh­ Ngô Huy Cẩn, Nguyễn Văn Xuân, Trần Thị Thu Hà.

Trên cơ sở đó, ngày 01-11-1988, công ty FPT đ­ợc tiếp nhận phòng chuyên môn này và thành lập Phòng nghiên cứu TĐNC. Cán bộ của Phòng gồm có Ngô Huy Cẩn, Phạm Hùng, Lê Thế Hùng, Nguyễn Hồng Phan, Nguyễn Văn Thăng, Nguyễn Văn Xuân, Trần Thu Hà... và do anh Ngô Huy Cẩn phụ trách, làm Tr­ởng phòng. Anh Cẩn là Tiến sĩ Cơ học, trung tá quân đội, là một nhà khoa học chân chính, tham gia đào tạo nhiều phó tiến sĩ cho đất n­ớc.

Phòng đ­ợc giao nhiệm vụ triển khai các hoạt động công nghệ thực phẩm của công ty FPT, nghiên cứu, thiết kế các dây chuyền công nghệ sấy nông sản phẩm, phối hợp với xí nghiệp cơ điện lạnh để lắp đặt các dây chuyền trong thực hiện các hợp đồng công nghệ chế biến thực phẩm. Kết quả của nó là đã chuẩn bị đủ những điều kiện cho việc ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ và lắp dây chuyền chế biến dứa bột với Tổng Công ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) và với Viện TĐNC Minxcơ (Liên Xô). Sau một thời gian phục vụ cho FPT, toàn bộ Phòng này đ­ợc đ­a trở lại Viện Cơ học vào đầu năm 1990. Ngay từ đó, đã bộc lộ dấu hiệu về tính không phù hợp của xu h­ớng công nghệ thực phẩm với mục tiêu Tin học của FPT. Tuy nhiên lãnh đạo Công ty vẫn tiếp tục duy trì hoạt động h­ớng này. Vì vậy, một bộ phận FPT đ­ợc tách ra hình thành Phòng Thí nghiệm nghiên cứu Thực phẩm.

Có lẽ đây là đơn vị ngoại lệ, bất đắc dĩ nên không có quyết định thành lập, không có ng­ời phụ trách chính thức. Ng­ời ta chỉ biết nó tồn tại trong FPT qua đăng ký với Viện NCCNQG 2 đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế biến bèo hoa dâu và công nghệ chế biến bột HV. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để tạo ra một vài sản phẩm, trong đó đáng kể nhất là bột dinh d­ỡng RIDIELAC HV, nh­ng các kết quả đó không đủ đặt nền móng cho một h­ớng kinh doanh chủ đạo lâu dài.

Bộ phận Cơ Điện Lạnh đ­ợc hình thành từ tr­ớc nh­ anh Trần Đức Nhuận, anh Ninh, anh C­ đ­ợc điều từ Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy (thuộc Bộ Xây dựng) về công ty FPT. Hai tháng sau, ngày 12-10-1988, bộ phận cơ điện lạnh có quyết định thành lập Xí nghiệp Cơ Điện Lạnh trực thuộc công ty FPT. Xí nghiệp này là đơn vị liên doanh giữa Viện Cơ học, Viện NCCNQG và Liên hiệp Xí nghiệp lắp máy thuộc Bộ Xây dựng. Xí nghiệp có nhiệm vụ triển khai h­ớng công nghệ lạnh và điều hoà không khí.

Trong ngày 01-11-1988 từ bộ phận Tin học, Công ty đã quyết định lập Trung tâm Dịch vụ Tin học (ISC). Công tác ở Trung tâm này gồm các anh: Nguyễn Chí Công, Bùi Quang Ngọc, Võ Mai, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Trung Hà và Đỗ Cao Bảo, do anh Nguyễn Chí Công phụ trách. Anh Nguyễn Chí Công là một chuyên gia đầu ngành lúc đó về phần cứng ở Hà Nội, tr­ớc đó công tác tại Viện Tính toán Điều khiển thuộc Viện KHVN. Trung tâm Dịch vụ tin học có nhiệm vụ đảm đ­ơng một mảng công nghệ hiện đại tiên tiến, đồng thời chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng trao đổi thiết bị với Viện Hàn lâm KHLX. Lúc thành lập văn phòng Trung tâm vẫn ở 30 Hoàng Diệu. ở đó đã tiến hành một khoá học về phần cứng trên máy PC do anh Nguyễn Chí Công trực tiếp đào tạo. Cũng ở đó với chiếc máy tính XT đầu tiên của FPT, Trung tâm đã in những dòng đầu tiên cho Công ty trên phần mềm tiếng Việt.

Để giúp cho Ban giám đốc, ngày 01-11-1988 Công ty chính thức thành lập Phòng Tổng hợp. Anh Đào Vinh, tr­ớc đó là Chánh văn phòng Viện Cơ học đ­ợc điều sang Công ty phụ trách văn phòng FPT. Tham gia công tác văn phòng có Lê Quang Tiến, Nguyễn Trung Hà (Trợ lý giám đốc), Trần Thu Hà (th­ ký) và sau đó bổ sung thêm Nguyễn Chính Nghĩa.

Phòng tổng hợp có nhiệm vụ chuẩn bị các cơ sở hậu cần cho hoạt động của Công ty, tổng hợp tình hình và giúp cho Ban giám đốc đề ra ph­ơng h­ớng hoạt động của Công ty. Phòng đã có nhiều đóng góp quan trọng cho FPT ngay từ đầu và bảo đảm cho Công ty phát triển liên tục.

Nh­ vậy, đến cuối năm 1988, Công ty đã kiện toàn một b­ớc tổ chức bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ theo hai định h­ớng: Công nghệ chế biến Thực phẩm và Tin học. Số cán bộ đã đông, công ty đã có 4 đơn vị, ngày 20-11-1988, Công ty quyết định chuyển đại bản doanh từ 30 Hoàng Diệu về Trụ sở Viện Cơ học tại 224 Đội Cấn. Tr­ớc khi chuyển đến địa điểm khác, Công ty đã tổ chức thi tuyển th­ ký. Việc tuyển th­ ký đ­ợc Phòng Tổng hợp chuẩn bị, và lãnh đạo Công ty tiến hành lựa chọn cẩn thận. Điều kiện đ­a ra khá cao: Thông thạo tiếng Anh, giỏi nghiệp vụ th­ ký và phải đ­ợc thử thách một thời gian. Chị Thu Hà là ng­ời duy nhất trong số 7 ng­ời dự thi đã trúng tuyển.

Giữa năm 1989, FPT kết nạp thêm bộ phận Điện tử công suất “PROFEL” do anh Phạm Gia Dũng phụ trách. Bộ phận này chỉ hoạt động trong Công ty hơn một năm, sau đó tách ra và trở lại Viện NCCNQG nh­ cũ.

Công ty đã t­ơng đối “đủ lông đủ cánh” và “an c­” một b­ớc sau khi chuyển ra 224 Đội Cấn. Nh­ng vốn liếng để “lập nghiệp” thì đang còn tay trắng. Vốn liếng duy nhất khi thành lập Công ty là những gì đã tích luỹ đ­ợc sau vài năm làm hợp đồng của Nhóm TĐNC. Số vốn đó cũng chẳng đáng bao nhiêu. Không những thế Giám đốc Bình và Trợ lý Trung Hà phải bán mỗi tháng một chỉ vàng lấy trong số vốn để phát l­ơng cho anh em mới chuyển vào. Vốn liếng dần dần cạn kiệt, hợp đồng ngày một khó kiếm. Có những tháng anh Lê Quang Tiến phải về quê Vĩnh Phú nhờ vợ vay tiền để phát l­ơng cho Công ty. Thời kỳ đó bộ phận kinh doanh của FPT phải làm đủ các việc khác nhau để có thể duy trì hoạt động của Công ty. Công ty có thực hiện hợp đồng bán máy tính cho Học viện Quốc phòng và Cục Bản đồ, hợp đồng bán ô tô cho Công ty Th­ơng nghiệp Vĩnh Phú, giải quyết đ­ợc một b­ớc khó khăn, nh­ng không căn bản.

Vấn đề đặt ra lúc đó là FPT phải có tiền. Nh­ng lấy tiền ở đâu? đi vay? vay ai? ai có thể tin t­ởng dám cho mấy anh khoa học trẻ tuổi tay trắng mà chỉ toàn mơ t­ởng đâu đâu vay tiền. Rốt cuộc là từng con ng­ời và cả tập thể trong Công ty phải tự lo lấy. Vì vậy mục tiêu hoạt động lúc này của FPT là phải kiếm tiền. Công việc phát triển tổ chức tạm dừng lại một b­ớc. Vả lại trong thời gian năm 1989, Giám đốc Tr­ơng Gia Bình - ng­ời quyết định về tổ chức, đi học tập, nghiên cứu ở Đức 1 năm.

Hoạt động kinh doanh kiếm tiền lúc này vẫn phải dựa vào các hợp đồng. Một số hợp đồng đã triển khai tr­ớc kia, nay tiếp tục duy trì nh­ sấy thuốc lá ở Nhà máy Thuốc lá Đồng Nai, Thanh Hoá; lắp đặt thiết bị lạnh cho Đài truyền hình Trung ­ơng, Nhà Rùa Hồ Tây... đáng kể là FPT đã ký với một nhà máy ở Ki ép (Liên Xô) hợp đồng thiết kế, chế tạo dây chuyền chế biến bột chuối, dứa để chuyển giao công nghệ cho Tổng công ty rau quả Việt Nam. Công ty có lập bộ phận Điện tử công suất làm đ­ợc một số tủ điều khiển cung cấp cho các trạm bơm ở Hải H­ng, nh­ng thu nhập không đáng bao nhiêu. Trong Công ty có một nhóm dự định lắp đặt thiết bị c­a và mài đá nh­ng cũng bị tan rã trong trứng n­ớc vì ch­a có đ­ợc công nghệ và thiết bị cần thiết. Có lẽ do tình hình đó mà một số đã chuyển qua buôn bán, th­ơng mại trong n­ớc. Các anh Lê Vũ Kỳ, Lê Quang Tiến, Nguyễn Trung Hà phải tổ chức buôn bán lòng vòng đủ thứ để lấy tiền nuôi FPT.

Bất cứ cái gì có lãi là buôn. Từ ống đồng, sắt thép xây dựng, mô tơ điện cho đến ga cho máy lạnh, l­ỡi c­a kim c­ơng, ống cống... khi biết buôn bán lung tung anh Vũ Đình Cự đã khiển trách và yêu cầu FPT chỉ đ­ợc làm khoa học, công nghệ thôi. Lúc đó anh Đào Vinh đã phải giải trình bằng một ví von rất chân thực: “FPT nh­ ng­ời con đ­ợc bố mẹ cho ra ở riêng, nh­ng đến cả cái rế, cái xoong, cái nồi, cái bát, cái đũa cũng không có? Vậy thì việc làm đầu tiên của ng­ời con phải là sắm cho đ­ợc cái bát, cái đũa, cái xoong cái nồi... rồi mới nghĩ đến chuyện học hành và làm công nghệ”.

Tình hình khó khăn ấy chỉ đ­ợc khắc phục v­ợt qua khi vay đ­ợc vốn để thực hiện hợp đồng với Viện Hàn lâm KHLX.

Việc thực hiện hợp đồng cung cấp máy tính cho Liên Xô có lẽ là hợp đồng quan trọng bậc nhất của FPT trong những năm 1988-1990. Tính chất quan trọng của nó là cả về chính trị, kinh tế, không chỉ cho công ty mà còn cho cả n­ớc. Chính vì vậy mà FPT đ­ợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Nhà n­ớc. Đồng chí Đỗ M­ời lúc đó đã có lời phê vào một bản đề nghị các ông Thống đốc Ngân hàng (Cao Sĩ Kiêm), Bộ tr­ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t­ (Đỗ Quốc Sam), Bộ tr­ởng Bộ Tài chính (Hoàng Quy), Bộ tr­ởng Bộ Th­ơng mại (Hoàng Minh Thắng) hết sức giúp đỡ ông Vũ Đình Cự trong việc thực hiện hợp đồng này, điều đó có nghĩa là giúp đỡ FPT. Căn cứ vào tính chất trao đổi thiết bị khoa học và công nghệ giữa Viện khoa học Việt Nam và Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Đại t­ớng Võ Nguyên Giáp, Phó Thủ t­ớng chính phủ đã quyết định miễn thuế nhập khẩu và xuất khẩu cho hợp đồng này.

Phía Viện Hàn lâm KHLX cũng đánh giá cao việc hợp đồng này vì đã góp phần phá vỡ thế cấm vận về công nghệ tin học của Mỹ đối với Liên Xô. Cũng chính nhờ hợp đồng này mà Viện sĩ Marchuk đã tái đắc cử chức Chủ tịch Viện Hàn lâm KHLX sau khi hứa trang bị cho mỗi Viện sĩ một máy vi tính Olivetti.

Về phía công ty FPT, nhờ hợp đồng này đã không chỉ tạo ra sự đột biến lớn về tiềm lực vốn kinh tế lúc đó, mà còn tạo ra những tiền đề rất quan trọng cho sự phát triển của FPT về sau. Bởi vì không có nó thì sẽ không thể phát triển đ­ợc bộ phận tin học nh­ ngày nay.

Thực hiện hợp đồng với Viện Hàn lâm KHLX, còn giúp cho FPT quan hệ bạn hàng với các n­ớc TBCN về mặt tin học. Trong năm 1989 FPT đã đặt quan hệ với hãng Olivetti, một hãng sản xuất máy tính hàng đầu của Châu Âu để nhập máy của họ, xuất cho Liên Xô. Vào đầu thời kỳ đất n­ớc mới mở cửa, công việc này là rất mới mẻ và đầy rẫy những khó khăn. Những cán bộ FPT vừa học, vừa làm, bền gan v­ợt mọi khó khăn.

Thắng lợi đó là của chung Công ty, nh­ng có công lao lớn của những ng­ời tham gia chính là các anh Tr­ơng Gia Bình, Lê Vũ Kỳ, Lê Quang Tiến, Nguyễn Trung Hà...

Trong thời gian này còn có một hợp đồng trong n­ớc t­ơng đối lớn là hợp đồng thiết kế và lắp đặt hệ thống điều hoà không khí cho Tr­ờng quay Đài truyền hình Việt Nam với số tiền khoảng 500.000 USD. Thắng lợi hợp đồng này có ý nghĩa ở chỗ là trong 14 nhà thầu chỉ có FPT đ­ợc chấp nhận. Mặt khác đó là thắng lợi của ­u thế giải pháp kỹ thuật - giải pháp điều hoà không khí, đã đ­ợc dự tính và chuẩn bị kỹ l­ỡng và có giá trị thực tiễn. Thắng lợi của hợp đồng này là do sự đóng góp của các anh Trần Đức Nhuận, Nguyễn Thành Nam, Lê Thế Hùng và Đỗ Cao Bảo.

Đầu năm 1990 xuất hiện cơ hội mới liên quan đến xuất khẩu vi tính thu đồng rúp chuyển nh­ợng(RCN), rất rẻ ở Liên Xô. RCN là đồng tiền quy ­ớc đ­ợc sử dụng trong th­ơng mại giữa các n­ớc XHCN và có giá trị rất cao (1 RCN = 0,65 USD). Nh­ng do Liên Xô xuất siêu cho các n­ớc XHCN nên RCN ở đấy d­ thừa và không biết dùng làm gì. Thông qua xuất khẩu vi tính, Công ty đã thu đ­ợc nguồn lợi rất quan trọng trong thời kỳ đầu này trên cơ sở chênh lệch giá trị của RCN ở Liên Xô và Việt Nam. Điều đó không chỉ lợi cho FPT mà còn rất lợi cho nhà n­ớc.

Tiến thêm một b­ớc nữa, ngày 08/10/1990 FPT kỳ hợp đồng dùng RCN thu đ­ợc nhập 300 ô tô tải IFA từ Đông Đức. Đây là thời kỳ bức t­ờng Beclin sụp đổ. Đông Đức và Tây Đức sát nhập. Cơ hội ngàn năm có một này cho phép FPT, thông qua rúp chuyển đổi, đổi một máy tính lấy gần hai chiếc xe ô tô tải IFA. Thành phố Đà Nẵng thời gian đó đã náo loạn với đoàn xe IFA do FPT nhập về.

Do việc trao đổi kinh doanh th­ơng mại, ký hợp đồng trong n­ớc và ngoài n­ớc nên những năm 1989-1990, vốn của FPT đã khá lên. Ban giám đốc Công ty đã quyết định mua sắm trang thiết bị máy móc nh­ xe máy, ô tô, để đi lại làm việc. Rất không may là họ đã mua phải những thứ quá cũ không dùng đ­ợc. Trong khi đó từ Giám đốc đến nhân viên Công ty vẫn phải thực hiện chế độ lao động “ngày thứ bảy cộng sản” và “thắt l­ng buộc bụng” trong chi tiêu ăn uống. Họ khuân vác hàng từ các công tơ nơ nh­ “cửu vạn”, nh­ng bữa ăn tr­a cũng chỉ toàn mỳ tôm, nh­ng mọi ng­ời vẫn vui vẻ, không một ai kêu ca. Cả Công ty nh­ một tổ ấm gia đình. Mùa hè 1989, mọi ng­ời cùng kéo nhau ra bãi biển Đồ Sơn. Tết năm đó, Công ty tụ tập đón nguyên Uỷ viên Bộ Chính Trị, Phó Thủ t­ớng Đồng Sĩ Nguyên đến chúc Tết. Công ty đã nghĩ đến việc xin đất xây nhà cho cán bộ nhân viên và xây cất trụ sở. Khu nhà ở tập thể của công ty ở ph­ờng Cống Vị với diện tích 3.150m2, Trụ sở Công ty đồ sộ hiện nay trên lô đất 2.700m2 ở Láng Hạ chính là kết quả của việc xin cấp đất trong thời kỳ đó.

Cuối năm 1989 đầu năm 1990, yêu cầu phát triển tổ chức, lập chi nhánh ở phía Nam đã đ­ợc đặt ra. Đ­ợc đồng chí Đồng Sĩ Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện, Ban giám đốc thu xếp cử ng­ời vào thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị lập chi nhánh FPT.

Ngày 13-3-1990, chi nhánh FPT thành phố Hồ Chí Minh chính thức ra đời đánh dấu một b­ớc phát triển về chất và l­ợng của FPT. Thực ra ngày tháng thành lập chi nhánh công ty là lấy ngày khắc con dấu, còn chính thức hoạt động thì phải đến tháng 10 -1990, khi có đủ nhân sự.

Ng­ời có vai trò đầu tiên ở chi nhánh là chị Tr­ơng Thanh Thanh. Chị đ­ợc Giám đốc Tr­ơng Gia Bình giao nhiệm vụ giữ con dấu và tìm ng­ời, tuyển cán bộ. Sau đó lần l­ợt có Nguyễn Minh Sơn, giáo viên dậy ở tr­ờng Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; anh Hoàng Minh Châu học ở Nga về; anh Ngô Vi Đồng, chuyên gia vi tính, và V­ơng Mạnh Sơn, giảng viên Đại học Tổng hợp vừa ở Nga về. Cả 5 ng­ời tạo thành một ê kíp đầu tiên của FPT-TP Hồ Chí Minh (FPT - HCM) đặt Trụ sở 84 Trần Quốc Thảo. Sau đó một thời gian trụ sở chi nhánh FPT - HCM chuyển đến 72 Nguyễn Văn Trỗi, Q3. Giám đốc chi nhánh là anh Hoàng Minh Châu.

Chi nhánh có 3 bộ phận chính là đội bảo vệ do anh Công Dân phụ trách, bộ phận phần mềm do anh Nguyễn Quốc Hùng đảm nhận và trung tâm giảng dạy vi tính do V­ơng Mạnh Sơn phụ trách. Hoạt động lúc đầu của chi nhánh chủ yếu là bảo vệ 1000 máy đánh chữ Olivetti, tiếp thị chào hàng bán máy đánh chữ, dạy vi tính và triển khai các hợp đồng.

Về đội ngũ con ng­ời đến năm 1993, chi nhánh FPT - HCM tổng cộng ch­a đến 30 ng­ời. Sau 5 vị “khai quốc công thần”, lớp thứ hai đến chi nhánh công ty có thêm Quốc Hùng, chị Hiếu, anh Văn, chị Lan, anh Thắng, anh Tuấn Hùng, anh Ngọc Châu, anh Hùng Anh, anh Ân, anh Thế Anh, chị Mai, chị Toan... Thế hệ nhân viên trẻ thứ ba đến chi nhánh FPT là những năm 1994 -1995. Họ hầu hết là sinh viên các tr­ờng đại học. Trong số đó có thể kể đến lớp nhân viên phần mềm. Đến lúc này FPT - HCM đã có khoảng 50 ng­ời.

Giai đoạn tăng tr­ởng nhanh nhất của chi nhánh là những năm 1996-1997. Thời gian này Công ty khuyếch tr­ơng hoạt động kinh doanh và hàng loạt cơ sở mới đ­ợc mở: Cơ sở 120 Ký Con (13-10-1995), cửa hàng Mobile phone 606 Trần H­ng Đạo (13-4-1996), cơ sở 90 Nguyễn Thị Minh Khai (3-1997) và cơ sở 75 Lê Thị Hồng Gấm (4-1997). Tính đến cuối năm 1997, FPT - HCM đã có tới 140 nhân viên chính thức và cộng tác viên dài hạn.

Về kinh doanh, doanh số của chi nhánh tăng không ngừng: 13 tỷ đồng 1993, 28 tỷ năm 1994, 48 tỷ năm 1995, 90 tỷ năm 1996 và 110 tỷ năm 1997. Có thể thấy đó là sự tăng tr­ởng với tốc độ chóng mặt.

FPT thành phố Hồ Chí Minh cũng quan tâm và coi trọng phong cách văn hoá STCo trên các mặt văn nghệ, thể thao qua các hội diễn, lễ hội và tổ chức câu lạc bộ bóng đá, các giải bóng đá, các trận giao hữu bóng đá...

Nh­ vậy, sự ra đời và không ngừng phát triển của FPT - HCM đã góp phần tăng thêm sự lớn mạnh của Công ty. Có đ­ợc kết quả này, cán bộ công ty và cán bộ công nhân viên chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh biết ơn đồng chí Đồng Sĩ Nguyên - ng­ời đã giúp công ty mở mặt trân phía Nam thành công. Mở ra chi nhánh FPT - HCM là mở ra cả mặt trận to lớn đầy triển vọng, song cũng đầy khó khăn về vốn cán bộ làm thị tr­ờng. Đến năm 1990, Công ty đã đứng trên 2 chân của mình chiếm lĩnh thị tr­ờng Nam, Bắc để v­ơn mạnh tầm tay ra thị tr­ờng quốc tế.

Thời kỳ tiếp tục đổi mới để phát triển 1990-1998

Từ giữa năm 1990, Công ty chuyển trụ sở cơ quan về một toà nhà của Tr­ờng PTTH Giảng Võ vừa mới thuê đ­ợc. Toà nhà đẹp nằm bên bờ hồ lộng gió. Tại đây, sự bề thế của toà nhà mang dáng dấp kiến trúc hiện đại làm cho bộ mặt của công ty FPT đang đ­ợc khẳng định. Một phòng lớn thiết kế hiện đại để nghiên cứu, triển khai các hoạt động hợp đồng và sửa chữa các thiết bị tin học. Một phòng lớn để làm nơi làm việc cho các bộ phận nghiệp vụ văn phòng, tài vụ, xuất nhập khẩu, phòng Giám đốc và kho hàng. Còn Xí nghiệp Cơ Điện Lạnh vẫn ở lại Đội Cấn để gần X­ởng cơ khí của Viện cơ học và chuẩn bị tách khỏi công ty FPT để thành lập đơn vị độc lập trực thuộc Viện NCCNQG. Phòng TĐNC, do tiềm lực cán bộ và khả năng tài chính cũng nh­ h­ớng phát triển của Viện Cơ học nên đã đ­ợc đ­a trở lại Viện Cơ học.

Đến thời kỳ này định hình ph­ơng h­ớng SXKD của Công ty đã rõ hơn. Công ty không hoạt động h­ớng công nghệ thực phẩm nữa mà h­ớng chủ đạo là tin học.

Ngày 27-10-1990, Công ty đã đổi tên thành Công ty Phát triển Đầu t­ Công nghệ FPT. Tên giao dịch quốc tế: The Coporation for Financing and Promoting Technology. Nhìn vào tên tiếng Việt và tiếng Anh cũng thấy có vấn đề là đặt tên nh­ thế nào để chúng ta vẫn giữ đ­ợc logo FPT nh­ng không lấy tên là công nghệ Thực phẩm mà là phát triển đầu t­. Khi bàn bạc với anh Vũ Đình Cự, Viện tr­ởng lúc bấy giờ không muốn dùng cụm từ “Đầu t­” nh­ Financing đứng đầu cho nên đã đảo lại là cụm từ “Phát triển” đứng đầu.

Cùng với việc đổi tên thì năm sau, năm 1991, Công ty đã đổi logo FPT nh­ ngày nay. Việc đổi logo cũng là một cuộc tr­ng cầu dân ý. Một đồng chí đ­ợc giao nhiệm vụ sáng tác một số mẫu rồi dán lên bảng và mọi ng­ời phải ký vào mẫu nào mà minh thích nhất. Mẫu đang dùng hiện nay là mẫu đ­ợc nhiều ng­ời thích nhất, có 13 chữ ký.

Quá trình hoạt động tự nó khẳng định h­ớng công nghệ điều hoà không khí do anh Nhuận chỉ huy đã có quan điểm khác là không muốn th­ơng mại mà muốn đi vào sản xuất. Còn h­ớng Công nghệ thông tin cho rằng phải nhanh chóng tạo dựng cơ sở vật chất ban đầu để lấy đà trong t­ơng lai, nhanh chóng v­ơn lên chiếm lĩnh thị tr­ờng. Từ đây Công ty FPT đã tách ra làm hai mảng Tin học và Cơ Điện Lạnh. Lúc đầu Phòng điện tử công suất đi với Xí nghiệp Cơ Điện Lạnh sau đó đã tách ra và sát nhập với Viện Công nghệ Vi điện tử thuộc Viện NCCNQG.

Thời gian đóng tại Tr­ờng Giảng Võ, Công ty cũng đã đông vui. Buổi tr­a Công ty tổ chức nấu cơm cho mọi ng­ời cùng ăn. Ăn tr­a cũng là một buổi sinh hoạt sống động, sau khi ăn là các anh tụ tập và cãi nhau về mỗi chủ đề, nh­ng chẳng ai thắng, chẳng ai thua. Hồi đó những ng­ời đ­ợc mệnh danh là cãi “hung” nhất có anh Hùng Râu, anh Nam, anh Mai và Nguyệt Minh con gái anh Ngọc. Hồi đó sếp Ngọc đ­ợc “thủ tr­ởng” là vợ anh bắt hàng ngày đ­a đón con gái đi học, đồng thời là để “buộc” chân sếp, cho nên buổi tr­a cháu th­ờng ăn cơm với CBCNV. Thấy thế anh em hay trêu bố con cháu, Bố không cãi nổi, nh­ng cháu thì chấp cả Công ty, chẳng ai trêu chọc thế nào để nó phải chịu.

Tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, việc xuất khẩu máy tính sang Liên Xô đòi hỏi Công ty thành lập tổ kiểm tra chất l­ợng hàng hoá tr­ớc khi xuất và tr­ớc khi chuyển cho khách hàng trong n­ớc, lúc đó cũng là thời điểm anh Đức, anh Hùng về công tác tại Công ty và đ­ợc Ban giám đốc giao cho anh Mai phụ trách mảng này.

Ngày 28-1-1992 Trạm Dịch vụ bảo hành trực thuộc Trung tâm Dịch vụ tin học ISC đ­ợc thành lập, đến 28-5-1993 thành lập Trung tâm Bảo hành và tách khỏi ISC. Đã đến lúc chúng ta bán ra n­ớc ngoài và trong n­ớc đã nhiều máy tính. Việc sửa chữa đã thôi thúc Công ty chúng ta lập ra một tổ rồi đổi thành trung tâm. Có lúc cán bộ Công ty phải kéo nhau sang Liên Xô để bảo hành máy.

Do nhu cầu đào tạo tin học trong các tr­ờng PTTH và đại học, tr­ớc đó ngày 16-8-1990 Trung tâm Đào tạo đ­ợc thành lập do anh Nguyễn Hoài Ph­ơng phụ trách. Công việc đào tạo và phổ cập tin học cũng bắt đầu đ­ợc đề cập đến, sau này phát triển mạnh mẽ và có uy tín trên thì tr­ờng Hà Nội, anh Bùi Việt Hà tiếp tục công việc này. Vào những năm 90 của thế kỷ này đã bắt đầu có những nhu cầu về đ­a công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý và SXKD... Nhu cầu xã hội đủ lớn cho nên Công ty đã cho ra đời đơn vị đào tạo tin học. Song nhu cầu xã hội ngày càng khẳng định sự cần thiết cho nên Trung tâm Đào tạo mới lớn mạnh nh­ ngày nay.

Từ khi thành lập đến năm 1991, Công ty cũng chẳng đ­ợc sự chỉ đạo cụ thể nào về hoạt động SXKD của cơ quan chủ quản, chẳng ai nhắc nhở việc đóng thuế má gì cả. Sau khi tìm hiểu, Ban giám đốc mới biết là hoạt động SXKD phải đóng thuế nh­ng cũng không biết là phải đóng những thuế gì. Công ty cử ng­ời đến Phòng thuế Công nghiệp Cục thuế Hà Nội để tìm hiểu, sau đó làm các thủ tục đóng thuế. Các đơn vị SXKD khác của Viện cũng mời cơ quan thuế đến làm việc.

Ra đời Nghị định 268 cũng là lúc ra đời ồ ạt các kiểu hoạt động kinh tế làm đúng cũng có làm sai cũng có. Các cơ quan chức năng đã phải tiến hành kiểm tra các hoạt động tài chính và SXKD hàng loạt các đơn vị. Đây cũng là lúc cán bộ, nhân viên Công ty không khỏi lo lắng, vì có quá nhiều đoàn kiểm tra. Cơ chế thì ch­a rõ ràng, chế độ tài chính, thuế đối với các doanh nghiệp. Quốc doanh khác với doanh nghiệp thành lập theo Nghị định 268. Vì vậy mà có tháng 4-5 đoàn đến kiểm tra, có lần cùng lúc 4-5 tổ chức cùng tiến hành kiểm tra. Bản thân họ cũng tranh luận lia lịa về những luật lệ kinh doanh mâu thuẫn với nhau, không ai chịu ai. Bên Quản lý thị tr­ờng TW thì khăng khăng khẳng định FPT là mô hình công ty 268. Còn Thanh tra Tổng cục thuế, Cảnh sát kinh tế và cán bộ Viện NCCNQG lại khẳng định là doanh nghiệp Nhà n­ớc.

Đâu chỉ có vậy, có lần đoàn Quản lý thị tr­ờng TW đến kiểm tra công ty chúng ta đã có biên bản kết luận là mọi hoạt động tốt. Song khi báo cáo lên Thủ t­ớng Chính phủ lại khác đi. FPT bị Thủ t­ớng nhắc nhở, Viện tr­ởng lại khiển trách. Sau khi chúng ta trình biên bản làm việc có nội dung tốt đẹp, Viện tr­ởng đã giải trình sự việc trên lên Thủ t­ớng thì chính Quản lý thị tr­ờng TW lại bị khiển trách. Còn nhiều sự kiện thật rắc rối vì những cái ấu trĩ, nh­ng Công ty chúng ta cũng giải toả đ­ợc và đã tạo ra uy tín về khả năng điều hành SXKD và thực hiện luật lệ về SXKD của công ty với các cơ quan quản lý Nhà n­ớc. Có lần công ty nhập về 70 dàn máy tính máy in rồi xuất đi Liên Xô. Công việc nhận hàng ở cảng Hải Phòng và xuất đi ở sân bay Nội Bài đ­ợc suôn sẻ, ít ngày sau FPT nhận đ­ợc cái “trát” của Tổng cục Hải quan thông qua Viện NCCNQG rằng tại sao cũng 70 dàn máy tính khi nhận thì vận đơn nhập ghi là 2,8 tấn còn khi xuất đi vận đơn xuất lại ghi là 3,5 tấn. Thật là tình ngay lý gian, giải toả việc này FPT đã phải lôi catalog của bên bán ra và tính cho họ xem, đồng thời viết giải trình là khi làm thủ tục gửi hàng đã đ­ợc kiểm hoá cẩn thận, kho hàng đã cân lên và tính c­ớc. Còn đầu vào bên bán đã làm thủ tục nh­ thế nào, Công ty không chịu trách nhiệm về những gì mà giữa bên bán và vận tải thông đồng với nhau để giảm c­ớc. Công ty không thể biết đ­ợc. Vả lại khi nhập hay xuất máy tính chỉ quan tâm đến số l­ợng dàn chứ không quan tâm đến trọng l­ợng. Họ không có dẫn chứng thuyết phục, cho nên 2 bên đã thống nhất đến trụ sở công ty ở Giảng Võ cân thử một dàn máy tính, thậm chí họ không tin còn vác cái cân bàn của họ từ Gia Lâm sang để cân thử và số liệu của FPT là thuyết phục.

Cũng trong thời gian này việc xuất khẩu sang thị tr­ờng Liên Xô không chỉ dừng ở việc trao đổi hàng hoá mà cả việc mua, bán. Sau khi hợp đồng đ­ợc ký kết và nhất là sau khi chuyển tiền thanh toán mua hàng và vận tải thì cả Ban Giám đốc Công ty nh­ nằm trên đống lửa, lo lắng vì ch­a bao giờ đánh một trận tổng lực nh­ vậy. Tất cả vốn liếng đ­a vào đây. Mặt khác, tháng 8-1991, Nhà n­ớc Liên Xô bắt đầu tan rã, đến 11-1991 chỉ còn lại n­ớc Nga. Những vấn đề Rúp chuyển nh­ợng đang trong giai đoạn cuối để rồi sau này không bao giờ còn nghe thấy khái niệm này nữa.

Mới nghe thấy Công ty nhập lô hàng 300 xe ôtô IFA, mà không biết bao nhiêu đoàn đến FPT để kiểm tra. Ngoài ra còn bao nhiêu điều cay đắng khác mà không tiện nói ra.

Triển khai nhận lô xe tại cảng Đà Nẵng, Ban Giám đốc giao cho anh Hải, anh Nghĩa... điều hành, các anh đã để lại những giờ phút lịch sử này nh­ một lần b­ớc vào một trận đánh mà chiến thắng oanh liệt còn vang mãi. Nhiều anh mới tập lái xe mà cũng xông xuống tầu để lái xe lên bờ, mong làm sao tập kết xe nhanh vào kho bảo quản. Việc bán xe đã tạo cho Công ty một sức mạnh mới về khả năng và vốn liếng.

Theo đà phát triển, công ty ngày càng có nhu cầu trụ sở khang trang, có vị trí thuận tiện cho việc giao dịch. Ngày 15-1-1992, trụ sở Công ty lại chuyển ra 25 Lý Th­ờng Kiệt.

Bộ phận dự án và kinh doanh thuộc Trung tâm Tin học chuyển về 146 Nguyễn Thái Học ngày 15-9-1993, còn phần mềm chuyển về Ngọc Khánh, Trung tâm Đào tạo và Phòng vé thuộc Tổ Dịch vụ vận chuyển (thành lập 20-7-1992) đóng tại 33 Nhà Chung, bộ phận vận tải chuyển về Phan Chu Trinh, Trung tâm bảo hành chuyển về phố Hàng Bồ.

Việc thành lập Tổ Dịch vụ vận chuyển dựa trên cơ sở của sự ra đời của Hãng Hàng không Pacifc Airline cho phép FPT làm đại lý trong khi Việt Nam Airline ch­a mở các đại lý nh­ ngày nay. Khi Việt Nam Airline cho phép, FPT đã làm đại lý Việtnam Airline. Từ đó Tổ dịch vụ vận chuyển đã phát triển thành Trung tâm Dịch vụ vận chuyển trên cơ sở của Phòng vé và bộ phận Dịch vụ vận tải hàng hoá.

Ngày 3-9-1992 thành lập Phòng Kinh doanh do anh Võ Mai phụ trách. Nó là tiền thân của phòng KHKD hiện nay. Lúc này Ban Tổng giám đốc không thể đảm nhận việc này đ­ợc nữa. Nhu cầu HTQT tăng lên, nhiều hãng đến quan hệ với FPT, nhiều đơn vị có nhu cầu nhập hàng hoá và nhiều công ty trong n­ớc có nhu cầu uỷ thác nhập khẩu. Thực tế đòi hỏi cần có một phòng để giải quyết mọi quan hệ việc mua và nhập hàng của các hãng n­ớc ngoài cũng nh­ việc ký kết các hợp đồng đại lý. Cũng trong thời kỳ này đã phôi thai thành lập bộ phận thiết bị điện tạm thời nằm trong phòng Tổng hợp, do anh Thanh phụ trách, sau này thành lập Trung tâm Thiết bị điện, rồi năm 1996 lại nhập với bộ phận dự án để thành lập Trung tâm Dự án.

Ngày 29-3-1993 thành lập Trung tâm Chế bản điện tử, nhằm thu hút các hoạt động tin học về Công Ty. Thời gian sau nó không phát huy đ­ợc vài trò của mình cho nên cũng tự giải tán. Thực tình Công ty cũng muốn chiếm lĩnh tất cả lĩnh vực tin học, cho nên thấy có đơn vị bạn sẵn có tổ chức này là chúng ta tiếp quản. Song họ muốn dựa vào FPT để làm ăn chứ ch­a có ý đồ phát triển trong t­ơng lai.

Do sự phát triển các hoạt động SXKD, Nhà n­ớc đã công bố luật công ty trong đó đã đ­a ra khái niệm doanh nghiệp t­ nhân và doanh nghiệp Nhà n­ớc. Nghị định 388 về lập lại doanh nghiệp Nhà n­ớc đ­ợc ban hành. Nội dung cơ bản của Nghị định này là các Bộ, các ngành chọn các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có ph­ơng h­ớng phát triển, có nhu cầu cho việc phục vụ các mục đích chính trị của các ngành. Vì vậy Công ty lại một lần nữa cân nhắc việc có thành lập lại doanh nghiệp Nhà n­ớc.

Ngày 25-6-1993 Công ty mới có quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà n­ớc theo nghị định 388/CP. Việc chậm muộn ấy cũng thiệt cho Công ty vì một số doanh nghiệp trong Viện đã đăng ký lại tr­ớc FPT. Bao nhiêu chức năng hay ho nhất, tên tuổi đẹp nhất họ nhận hết cả rồi. Theo quy định trong một Bộ hay ngành không nên thành lập 2 doanh nghiệp có cùng chức năng. Công ty FPT lập lại doanh nghiệp Nhà n­ớc giống nh­ là truyện “Qụa và Công đi ăn cỏ”.

Cân nhắc giữa việc thành lập công ty cổ phần, TNHàng hải... hay quốc doanh là cả một vấn đề đ­ợc cân đi nhắc lại. Việc quyết định thành lập công ty quốc doanh là vì quan niệm xã hội ch­a tin vào các tổ chức t­ nhân, không có chỗ để bấu víu khi thực hiện các hoạt động hợp đồng có giá trị lớn, không đ­ợc kinh doanh XNK trực tiếp, không đ­ợc tham gia các dự án lớn tầm cỡ quốc gia...

Việc quyết định đăng ký lại doanh nghiệp Nhà n­ớc của công ty FPT đồng nghĩa với việc kết thúc liên kết giữa Viện NCCNQG và Viện Cơ học, vì doanh nghiệp Nhà n­ớc cho phép Viện NCCNQG thành lập, quản lý... chứ không thể là cơ quan liên doanh đ­ợc. Vì cũng chẳng bên nào cấp vốn. Theo đó CBCNV thuộc Viện Cơ học phải chuyển biên chế về Viện NCCNQG.

Ngày 29-9-1993 Chính phủ ra Nghị định 65/CP sát nhập Viện NCCNQG và Viện Năng l­ợng nguyên tử quốc gia về Bộ KHCN &MT. Có mấy năm thôi mà nào di chuyển mấy điạ điểm, nào đổi tên, nào lập đi, lập lại doanh nghiệp Nhà n­ớc, rồi làm các báo cáo để Bộ tiếp nhân và làm các thủ tục cần thiết để sát nhập về Bộ KHCN&MT... Lãnh đạo Công ty làm việc ở các đơn vị chức năng làm lại các thủ tục từ hoạt động của Công ty, chuẩn bị quyết định, khắc lại dấu, đăng ký lại kinh doanh, làm lại giấy phép xuất nhập khẩu...

Việc sát nhập FPT về Bộ KHCN & MT là dựa trên cơ sở của việc thu hẹp các cơ sở nghiên cứu cấp quốc gia. Có lẽ vì nhiều năm qua các hoạt động này không mang lại hiệu quả. Việc sát nhập về Bộ, công ty FPT cũng có những thuận lợi nhất định. Bộ là đơn vị lớn có uy tín trong và ngoài n­ớc, cho nên làm chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp, có kinh nghiệm quản lý và thoáng, có điều kiện cấp vốn. Song cũng có khó khăn, vì Bộ là đơn vị quan tâm đến quản lý ngành và là đơn vị hành chính sự nghiệp cho nên ít quan tâm đến các doanh nghiệp.

Thật là oái oăm, cùng với việc lập lại doanh nghiệp Nhà n­ớc là đăng ký lại kinh doanh xuất nhập khẩu. Vốn đăng ký tại thời điểm ấy của FPT chỉ có gần 600 triệu. Các đơn vị muốn đăng ký xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy định của Bộ Th­ơng mại phải có số vốn đến 200.000USD để đảm bảo. Nguy cơ XNK trực tiếp có thể bị tuột khỏi tay, vậy làm thế nào đây? Chẳng lẽ ta lại chịu! từ x­a đến nay FPT đã chịu cái gì bao giờ đâu? đã có lúc Ban giám đốc tính toán việc chấp nhận một dự án nhận vốn vay viện trợ của ấn Độ của một đơn vị trong Viện để có số vốn đáp ứng tiêu chuẩn cho việc xét chấp nhận Công ty đ­ợc phép XNK trực tiếp. Nh­ng đi đôi với việc nhận dự án này là chấp nhận một khoản lỗ của đơn vị kia để lại khoảng 1 tỷ đồng và số hàng ế ẩm khó bán. Cân nhắc đi lại về khả năng của dự án là phải mất bao nhiêu thời gian để hoàn vốn. Trong lúc đang phân vân thì Công ty đã tìm đến những cơ quan chức năng có thiện cảm với chúng ta và trình bầy khó khăn và nhu cầu của mình cũng nh­ những lợi hại của việc XNK trực tiếp này. Thật là trời phù hộ, họ đã giúp Công ty giải pháp. Đó là phải nhập hết quỹ phúc lợi, quỹ khen th­ởng và tạm thời tính toán và chấp nhận một kết quả SXKD trong lúc ch­a quyết toán năm để có đ­ợc số vốn là 200.000 USD. Muốn làm việc đó cơ quan quản lý đòi hỏi Công ty phải có công văn chấp nhận nhập các quỹ từ những năm tr­ớc để lại để tạo ra nguồn vốn. Ngày 8-9-1993, FPT đ­ợc chấp nhận có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. Nó đã giúp cho FPT chủ động trong khâu xuất, nhập, chủ động về giá cả và không mất phí uỷ thác trị giá 1% giá CIF.

Chức năng XNK trực tiếp tạo thuận lợi cho FPT nhập hàng máy tính. Song việc xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu lại gặp khó khăn. Thị tr­ờng Nga gần nh­ bị ứ đọng hàng may mặc, nhiều ng­ời xuất hàng bằng container bị ùn tắc, có nhiều ng­ời còn bị lỗ. Các anh Hải, Khánh, Tuấn đã phải trổ hết tài năng để giải toả các lô hàng của công ty và của bạn hàng đã uỷ thác cho FPT xuất. ch­a bao giờ hoạt động XNK của FPT lại vất vả nh­ những ngày đó. Hỗ trợ cho việc XNK còn cả một bộ phận nằm vùng tại Nga để tiếp quản hàng, đồng thời đôn đốc hàng gửi về n­ớc. Các anh Kỳ, Tiến, Nghĩa và anh Phan Thanh Hà (Viện KHVN) quen ng­ời quen việc Bộ Th­ơng mại đã đề nghị cho phép anh Nghĩa đ­ợc biệt phái để làm Phó Đại diện tại cảng Vladivostok thuộc Viễn Đông n­ớc Nga.

Anh Nghĩa gọi là “Nghĩa đen” vì da dẻ anh cũng gần giống ng­ời Tây Nguyên, dáng mạo nh­ “Tr­ơng Phi” nh­ng tính tình ngay thẳng, rộng rãi, cởi mở, hát rất hay các bài của STCoo.

Năm 1994 một loạt đơn vị nòng cốt thời bấy giờ ra đời. Mở đầu là Phòng Tài vụ thành lập ngày 18.8.1994 do anh Nguyễn Điệp Tùng phụ trách, đ­ợc tác ra từ Phòng Tổng hợp. Trung tâm Hệ thống thông tin do anh Đỗ Cao Bảo phụ trách. Xí nghiệp Giải pháp phần mền do anh Nguyễn Thành Nam phụ trách, Trung tâm Máy tính và thiết bị văn phòng do anh Tô Minh Tuấn phụ trách và Trung tâm Phân phối máy tính và thiết bị văn phòng do anh Lê Quang Tiến, Phó tổng giám đốc, phụ trách. Bốn đơn vị trên tách ra từ Trung tâm Dịch vụ Tin học và đ­ợc thành lập cùng ngày 31-12-1994. Đó là các binh đoàn chủ lực của công nghệ ứng dụng FPT. Việc chuẩn bị ra đời các đơn vị này đã đ­ợc bàn bạc từ lâu, song vấn đề nhân sự, vấn đề chức năng nhiệm vụ bàn đi, bàn lại mãi, sát ngày cuối năm phải ký gấp tr­ớc khi b­ớc sang năm mới. Hình nh­ đó là truyền thống “n­ớc đến chân mới nhảy” của FPT.

Sự ra đời một loạt đơn vị mới, chứng tỏ nhu cầu phát triển của Công ty, nhu cầu của công tác quản lý và khả năng chỉ đạo SXKD của lãnh đạo các đơn vị t­ơng xứng với vai trò của nó.

Ngày 15-11-1994 Bộ KHCN&MT đã giao cho FPT là đơn vị thiết lập dự án Khu công nghệ cao, một nhiệm vụ quá sức không những chỉ về mặt tổ chức mà cả về chức năng và tài chính. Việc này không ít ng­ời phân vân: Lấy đâu ra ng­ời thực thi? Lấy đâu ra tài chính để làm dự án ? chỉ sợ sau khi đã bày xong “cỗ bàn”ng­ời khác lại “chén” mất thì đúng là công cốc. Lo thì lo vậy, nh­ng ng­ời đời có câu “gái có công thì chồng không phụ”. Quả đúng nh­ vậy. Ng­ời kiên trì thực hiện chủ tr­ơng này là Tổng giám đốc, sau nữa ng­ời tiếp thu và trực tiếp thực thi là anh Hùng Râu.

Tr­ớc FPT đã có không ít các khu công nghiệp, các khu công nghệ cấp thành phố. Những khu công nghệ này ra đời cũng chỉ đủ để phục vụ cho nhu cầu địa ph­ơng, ch­a làm đ­ợc chức năng quốc gia, không thể làm thay đổi đ­ợc bộ mặt công nghệ của cả n­ớc cũng nh­ chỗ dựa để phát triển công nghệ phục vụ cho nền công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n­ớc.

Một thử thách mới tiếp theo sau khi công ty có đ­ợc chức năng XNK trực tiếp là việc quyết định nhập lô sắt 10.000 tấn. Đang công tác tại thành phố Hồ Chí Minh anh Bình fax ra Hà Nội và chỉ đạo việc nhập lô hàng này. Đây là lô hàng lớn và rất gấp gáp.Thông tin về lô hàng ch­a có. Tìm hiểu thông tin về nó, thì biết lô hàng này rất phức tạp, phải hoàn tất hồ sơ kịp thời gian và hợp pháp. Không ngờ lô hàng này lại là do lỡ hợp đồng với doanh nghiệp khác của Việt Nam cho nên họ mới bán cho FPT. Trong khi làm thủ tục nhập thì đối tác đ­ợc bên bán chào và ký hợp đồng mua bán tr­ớc đó đến FPT kiện cáo. Thật may là bill hàng đã gửi cho FPT, giấy phép nhận hàng đ­ợc Bộ Th­ơng mại cấp cho FPT tr­ớc. Đâu đã xong, khi công ty nhận hàng thì khách bán hàng n­ớc ngoài đã vị phạm luật bị Hải quan Hải Phòng phạt 200.000USD. FPT bị vạ lây, cùng với bên bán thực thi bán một phần lô hàng để nộp tiền phạt. Việc bán lô hàng trên kéo dài cho đến vài năm sau mới kết thúc. Ng­ời chịu “quả tạ chiếu” này anh H­ng Đỉnh. Nh­ng mỗi lần gặp khó khăn là mỗi lần tr­ởng thành thêm về nghiệp vụ và pháp luật trong kinh doanh.

Ngày 20-3-1995, Công ty chuyển trụ sở sang Yết Kiêu, một phần của toà nhà sau Cung Văn hoá hữu nghị Việt Xô.

Ngày 26-6-1995 thành lập Trung tâm Môi tr­ờng do anh Tr­ơng Xuân Tùng phụ trách. Mỗi lần di chuyển địa điểm là một lần Công ty có những chuyển biến mới. Vừa mới làm xong thủ tục chuyển về Bộ KHCN&MT, anh Bình đã nắm bắt ngay việc FPT cần có đơn vị làm về môi tr­ờng. Nó không chỉ có ý nghĩa chính trị mà bản thân nó có thị tr­ờng, xã hội có nhu cầu. Đất n­ớc mở cửa, nhiều dự án lớn đã xuất hiện, đi đôi với việc thiết lập các dự án là việc đánh giá ảnh h­ởng tác động môi tr­ờng khi dự án đi vào sản xuất.

Ngày 21-10-1995, Công ty FPT đã cùng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội ký biên bản thoả thuận về việc phổ cập tin học trong các tr­ờng phổ thông. Một mảng tin học cho nhà tr­ờng đã đ­ợc sự quan tâm không phải chỉ của công ty mà cả Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các bậc phụ huynh học sinh. Trung tâm Đào tạo, do anh Bùi Việt Hà phụ trách, đ­ợc Tổng Giám đốc giao trách nhiệm thực thi dự án này. Một việc làm đầy chông gai, vì không chỉ là giảng dạy mà là cả cuộc vận động tuyên truyền đem ánh sáng công nghệ truyền bá cho các thế hệ trẻ t­ơng lai của Tổ quốc. Thuận lợi thì ít mà khó khăn thì nhiều. Trong quá trình giảng dạy đã soạn đ­ợc 40 giáo trình để dạy cho 22.409 học viên và dạy cho 17 tr­ờng trung và tiểu học với 27.840 học sinh học tin học. Mang máy đi trang bị cho các tr­ờng, Trung tâm đào tạo của FPT đã mở ra một trang sử công nghệ cho thế hệ trẻ Thủ đô, gây uy tín lớn.

Đã đến lúc Công ty cân nhắc việc đi thuê nhà. Tiền 3 năm thuê nhà là đủ xây dựng trụ sở. Hơn nữa đất Láng Hạ đã xin xong lâu rồi, không thể để lâu đ­ợc nữa, nếu không xây nhà khu đất có thê bị thu hồi. Vì vậy công ty quyết tâm xây dựng trụ sở mới. Công việc tiến hành và hoàn tất trong 1 năm.

Tháng 3-1996 Công ty đã chuyển đại bộ phận về Láng Hạ. Vui mừng tr­ớc cơ ngơi mới và thắng lợi của việc SXKH năm tr­ớc, lãnh đạo công ty đã ký quyết định khen th­ởng và chia phúc lợi lớn, tạo niềm phấn khởi cho mọi ng­ời khi dọn đến nhà mới.

Phát huy khí thế của thắng lợi trong SXKD, ngày 16-2-1996 Ban giám đốc đã ký quyết định thành lập một số đơn vị mới nhằm hoàn thiện bộ máy. Đó là Tổ trợ lý do chị Trần Thu Hà phụ trách, Tổ th­ ký do chị Trịnh Thu Hồng phụ trách, Phòng Xuất Nhập khẩu do chị Lê Kim Oanh phụ trách, Tổ Xây dựng do anh Nguyễn Trung Anh phụ trách, Phòng HCQT do chị Lại H­ơng Huyền phụ trách, Trung tâm Tích hợp hệ thống do anh Lê Quốc Hữu phụ trách, Trung tâm Điện thoại di động do anh Trần Quốc Hoài phụ trách, Trung tâm Đề án và chuyển giao Công nghệ do anh Phạm Minh Hải phụ trách, Trung tâm Thiết bị Điện do anh Phạm Ngọc Thanh phụ trách và Trung tâm Dịch vụ vận tải do anh Nguyễn Duy H­ng phụ trách, Phòng Kế hoạch kinh doanh do anh Hoàng Nam Tiến phụ trách và chuyển anh Phạm Hồng Hải từ FIS về làm Giám đốc Trung tâm phân phối máy tính và thiết bị văn phòng.

Sự tăng tr­ởng nhanh về mọi mặt nếu chủ quan thì sẽ đồng thời với vấp váp mạnh. Một khi bộ máy đ­ợc phát triển nhanh, việc đào tạo bồi d­ỡng và củng cố cần đ­ợc quan tâm thích đáng. Có nh­ vậy lực l­ợng mới thực sự lớn mạnh và vững vàng.

Trong bộ khung lãnh đạo của Công ty ch­a một ai đ­ợc đào tạo chính thức ở bất kỳ một tr­ờng quản lý kinh tế nào cho nên bỡ ngỡ, sai sót là tất nhiên và đã để lại những bài học quý giá. Lãnh đạo Công ty có ngay những phản ứng kịp thời bằng các biện pháp kiểm tra, bằng việc tăng c­ờng tổ chức học tập và ban bố các biện pháp công nghệ tiên tiến để kiểm soát.

Sang năm 1997 Công ty đã có những kinh nghiệm trong công tác quản lý, có đ­ợc đội ngũ cán bộ công nghệ hùng hậu và đầy tài năng. Lãnh đạo Công ty đã chủ tr­ơng quyết tâm đi sâu vào công nghệ tin học, đ­a tiến bộ công nghệ mạng vào việc lập mạng máy tính diện rộng và lấy tên là mạng Trí tuệ Việt Nam đ­ợc Tổng cục B­u điện cho phép (ngày 12-9-1996) Do nhu cầu quản lý, ngày 31-3-1997, lãnh đạo Công ty quyết định thành lập Trung tâm Dịch vụ Trực tuyến. Một năm sau ngày đ­ợc phép thiết lập mạng máy tính, ngày 13-9-1997, Tổng cục B­u điện cho phép FPT là Nhà cung cấp thông tin (ICP) rồi Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ngày 14-11-1997). Để phù hợp giữa chức năng và nhiệm vụ, ngày 26-11-1997 Trung tâm đã đ­ợc đổi tên thành Trung tâm Internet FPT.

Ra đời một công nghệ tiên tiến, lập ra một đơn vị thích hợp để thực hiện nó ai nấy đều vui mừng và tham gia mạng TTVN rất nhộn nhịp. Nh­ng cũng vì quá say s­a với nó mà quên đi các hoạt động phụ trợ, cho nên đã làm Công ty liêu xiêu. Báo chí, cơ quan chức năng luôn “gặp gỡ”, cơ quan chủ quản “gõ” xuống, cũng vì vậy mạng TTVN. Tr­ớc hoàn cảnh đó Tổng Giám đốc cũng không còn đủ bình tĩnh đ­ợc nữa.

Cho ra đời Trung tâm Dịch vụ Internet, FPT đã có quá trình giải quyết khâu công nghệ mạng TTVN tr­ớc đó và cũng là lúc Nhà n­ớc cho phép lập mạng Internet trong cả n­ớc, lúc Công ty chiến lĩnh đ­ợc nó. Cân nhắc việc làm đại lý Internet đ­ợc toàn bộ Ban lãnh đạo Công ty quan tâm.

Công ty phát triển mạnh, uy tín ngày một nâng cao đã làm cho bạn bè cảm phục, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà n­ớc quan tâm. Ngày 27-2-1997 đồng chí Lê Khả Phiêu, Uỷ viên Th­ờng vụ Bộ Chính trị, nay là Tổng bí th­ đến thăm và động viên. Bộ tr­ởng Phạm Gia Khiêm đến thăm và làm việc với Đảng uỷ các Doanh nghiệp Nhà n­ớc. Từ ngày gia nhập về Bộ KHCN&MT đây là lần đầu tiên lãnh đạo Bộ đến thăm và cũng mở đầu cho các hoạt động Bộ xâm nhập vào doanh nghiệp và doanh nghiệp đ­ợc Bộ và Nhà n­ớc quan tâm.

Ngày 8-11-1997, Bộ tr­ởng Thái Phụng Nê đến dự Đại hội thành lập Chi hội Điện lực FPT. Đây là thời cơ để cho phép FPT chiếm lĩnh thị tr­ờng thiết bị điện của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam ngay trong lúc có nhiều đối tác trong và ngoài n­ớc có tiềm lực về tài chính và công nghệ thiết bị điện đang sẵn sàng vào cuộc với các dự án thiết bị điện.

Năm 1997 là năm Công ty ổn định tổ chức, có nhiều hoạt động thăm viếng và kỷ niệm các ngày lễ lớn rất sinh động nh­ kỷ niệm 50 năm ngày Th­ơng binh liệt sỹ (1947-1997), ngày thành lập Quân đội nhân dân (22-12-1997). Những hoạt động đó có mục đích rõ ràng là để nhắc nhở các thế hệ trẻ của công ty luôn nhớ công lao của bao anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì nền độc lập của Tổ quốc. STCoo đã mời các chiến sỹ lão thành đến Công ty kể lại quá khứ hào hùng mà các bác đã đi qua. Cán bộ nhân viên Công ty đã quyên góp mua quà tặng các chú th­ơng binh và gia đình liệt sỹ, những ng­ời đã vì nền độc lập dân tộc đã để lại một phần thân thể của mình tại chiến tr­ờng, những gia đình có những ng­ời con đã hy sinh cho Tổ quốc.

Các hoạt động quốc tế của FPT cũng phát triển mạnh từ năm 1996. Hầu hết các hãng sản xuất máy tính cũng nh­ các hãng làm phầm mềm lớn trên thế giới nh­ Microsoft, Novell, Lotus, ORACLE, 3Com, các hãng sản xuất thiết bị tiên tiến nhiều n­ớc nh­ Tektronix, Wykeham Farrance..., Công ty FPT đều có quan hệ đại lý. Quan hệ này có tác dụng mạnh mẽ trong việc kinh doanh và tạo uy tín lớn với các cơ quan trong và ngoài n­ớc, đồng thời cũng làm chỗ dựa cho các bạn hàng của FPT.

Năm 1998 là năm có ý nghĩa đặc biệt đối với Công ty - kỷ niệm 10 năm thành lập FPT. Tất cả mọi hoạt động của Công ty từ đầu năm đến nay đều h­ớng tới ngày lễ hội đó.

B­ớc vào năm thứ 10, hoạt động của Công ty trong bối cảnh đổ vỡ của “huyền thoại Châu á”. Khủng hoảng tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan đã nhanh chóng lan tràn trong khu vực và đang ảnh h­ởng xấu đến n­ớc ta. Cơ hội vàng son có khả năng trôi qua khi nguồn vốn đầu t­ từ n­ớc ngoài vào n­ớc ta đã chững lại. Một lần nữa, công cuộc đổi mới xây dựng đ­a đất n­ớc đi lên CNXH, nhân dân ta phải tự lực làm lấy. Trong tình hình ấy, để tiếp tục đổi mới phát triển, công ty FPT cũng phải dựa vào chính sức mạnh nội lực của mình.

Ngày 21-1-1998, trong Th­ chúc Tết, Tổng Giám đốc Tr­ơng Gia Bình cũng đã đ­a ra thông điệp nêu rõ khó khăn và những quyết tâm mới của Công ty là “tìm những vận hội mới để đ­a con thuyền FPT v­ợt qua cơn sóng gió d­ới ánh sáng lung linh của “Sao công nghệ - mục tiêu phấn đấu của FPT trong năm nay”. Tr­ớc đó thông qua Hội thảo lãnh đạo FPT (30-12-1997) tất cả cán bộ trong toàn công ty đã xác định quyết tâm, tìm ra mọi biện pháp để thực hiện ph­ơng h­ớng, nhiệm vụ năm 1998. ở Hà Nội, ngày 1-1-1998, Xí nghiệp Giải pháp phần mềm đ­ợc củng cố thêm về tổ chức. Tổng Giám đốc ra quyết định bổ nhiệm anh Khúc Trung Kiên giữ chức vụ Giám đốc thay anh Nguyễn Thành Nam chuyển sang làm nhiệm vụ mới. Cán bộ, nhân viên Xí nghiệp này (FSS) đã xác định công việc ­u tiên cho năm 1998 là “Giữ vững và phát huy những thế mạnh sẵn có từng b­ớc khắc phục những hạn chế, tăng c­ờng đào tạo cán bộ, xây dựng lực l­ợng, nâng cao năng suất lao động và chất l­ợng sản phẩm”. Tại thành phố Hồ Chí Minh, FPT- HCM, trong dịp tổng kết năm 1997, đã khẳng định kế hoạch kinh doanh của các bộ phận trong năm 1998 là không “xa tầm tay với” của mức nh­ năm 1997. Đó là những thuận lợi rất cơ bản cho Tổng công ty FPT.

Để v­ợt quan khó khăn, thực hiện kế hoạch vấn đề cốt yếu tr­ớc tiên là cán bộ, là con ng­ời. Công ty đã có truyền thống đào tạo và kiểm tra chất l­ợng cán bộ. Tháng 2 1998, Công ty tổ chức thi toàn công ty. Đây là cuộc thi lớn lần thứ hai của FPT.

Mở đầu cuộc thi là việc bảo vệ kế hoạch kinh doanh của bộ phận vào ngày 21-2-1998. Dự buổi bảo vệ kế hoạch có nhiều chuyên gia về kinh tế nh­ GS. TS Cao Cự Bội, GS. Hà Xuân Trừng và PTS Vũ Quốc Huy và hội đồng Công ty gồm Tổng giám đốc Tr­ơng Gia Bình, các PTgiám đốc Lê Quang Tiến, Bùi Quang Ngọc, Phan Ngô Tống H­ng... Kết quả cuộc thi này cho thấy, các bộ phận đã có nhiều tiến bộ, công nghệ cao hơn. FIS vẫn là đơn vị dẫn đầu (8,9 điểm); Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiều tiến bộ. Nói chung kết quả bảo vệ về kế hoạch kinh doanh của các đơn vị đều đạt khá, giỏi.

Sau đó, ngày 28-2-1998, tổ chức cuộc thi cho toàn thể nhân viên. Mục đích cuộc thi là “tìm ng­ời hiền tài nhất để phong trạng nguyên”. Trạng Nguyên sẽ đ­ợc khắc tên lên bia đá và tên tuổi của họ sẽ đ­ợc l­u truyền trong sử FPT. Cuộc thi này t­ơng đối toàn diện mọi mặt, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, văn hoá, xã hội... Đã có một ng­ời đạt danh hiệu trạng nguyên trong kỳ thi ấy. Đó là Hoàng Việt anh, 24 tuổi, cán bộ của FSS, với 2 bài luận cao điểm nhất mỗi bài đạt 22/25 điểm và có số điểm đạt 76,39/100 điểm. Theo quyết định, tên của anh đ­ợc khắc trên rùa đá đặt tại sân v­ờn của Trụ sở FPT. Ngoài ra có Bảng nhãn Nguyễn Đắc Việt Dũng, 24 tuổi (FSS), Thám hoa Nguyễn Quang Minh 25 tuổi (FSI).

Kết thúc mùa thi là kỳ thi của Ban Tổng giám đốc. Đó là kỳ sát hạch, bảo vệ kế hoạch kinh doanh của Công ty tr­ớc toàn thể công ty. Lần đầu tiên Ban Tổng giám đốc thực hiện kỳ thi nh­ thế này.

ở chi nhánh FPT - HCM, trong tháng 3-1998 cũng đã tổ chức khoá đào tạo quản trị kinh doanh cao cấp dành cho các đối t­ợng là tr­ởng phó các phòng, ban và các cửa hàng tr­ởng.

Công tác đào tạo, bồi d­ỡng cán bộ gắn liền với công tác phát triển đảng viên mới. Ngày 21-3-1998, Th­ờng vụ Đảng uỷ Bộ KHCN-MT đã họp và thông qua việc chuẩn y kết nạp ba đảng viên mới của chi bộ FPT là các đồng chí Tô Minh Tuấn (Giám đốc FCO), Nguyễn Điệp Tùng (Tr­ởng phòng tài vụ) và Tr­ơng Đình Anh (Giám đốc Trung tâm Internet).

Về tổ chức, trong háng 2-1998, công ty FPT đã thành lập Trung tâm giải pháp Tài chính - Thuế. Mục tiêu của Trung tâm trong những năm tới là trở thành và giữ vững vị trí là Nhà cung cấp số một lĩnh vực phần mềm ứng dụng tài chính và thuế tại Việt Nam và có tầm cỡ hàng đầu trong khu vực ASEAN. Trung tâm còn phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế về chất l­ợng và trình độ công nghệ.

Một số tổ chức quần chúng nh­ Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đ­ợc kiện toàn. Ban chấp hàng Công đoàn FPT đề ra nhiệm vụ năm 1998, trong đó nhấn mạnh chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, hiểu biết, đoàn kết. Ngày 15-7-1998, chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở FPT HCM đ­ợc thành lập.

H­ớng tới ngày hội 13-9-1998, một Ban tổ chức Đại Lễ hội đã đ­ợc thành lập. Ban tổ chức đã phát động phong trào “Ng­ời FPT viết về FPT”. Trong một cuộc họp sáng ngày 20-7-1998, Tổng Giám đốc đã ra quyết định tất cả các thành viên FPT bắt buộc phải viết sử ký, ký sự FPT. Những ai không viết sẽ bị mất th­ởng. Nhiều cán bộ, công nhân viên trong Công ty và ở chi nhánh FPT- HCM đã tích cực h­ởng ứng. Hiện đã có hàng trăm bài viết về lịch sử, văn hoá, con ng­ời FPT của cán bộ trong Công ty. Có những tập hồi ký, ký sự viết rất công phu và với những niềm cảm xúc lớn. Đọc những tập bài viết đó, ng­ời ta có cảm giác hứng thú, bởi sự thật lịch sử, niềm cảm xúc sâu sắc, trí tuệ, văn ch­ơng và sự hài h­ớc kết hợp chặt chẽ, hài hoà. Trong số đó cần phải nhắc tới các tập hồi ký Mềm mãi mà không cứng của anh Nguyễn Thành Nam; Một thời để nhớ của Lê Thế Hùng; Con đ­ờng tin học của anh Bùi Quang Ngọc; Sự hình thành và quá trình phát triển công ty FPT của Đào Vinh; FPT - thuở ban đầu của Đỗ Cao Bảo v.v... Lãnh đạo Công ty đã quyết định tất cả các bài viết này sẽ đ­ợc cho vào cuốn Sử ký FPT toàn tập. Bộ phim Lời giải từ một mô hình sử dụng chất xám nói về FPT đã hoàn thành. Và Cuốn sử ký FPT (1988-1998) vừa đ­ợc hoàn thành.

Ý kiến

()