31 sĩ tử hôm nay (22/12) đã được chia thành 6 nhóm hoàn toàn mới so với buổi thi Chiến thuật chiều 21/12. Theo đó, nhóm 1 bao gồm: Lê Duy Bình - FPT Telecom (đội trưởng), Phạm Thị Thu Huyền - FPT HO, Lê Cao Bảo - FPT Retail, Nguyễn Hoài Nam - FPT Telecom, Trần Phạm Anh Khoa - FPT Software.
Nhóm 2 gồm Phan Minh Tài - FPT Telecom (đội trưởng), Nguyễn Thanh Tùng - FPT Telecom, Đặng Ngọc Huyền - FPT Software, Nguyễn Nhật Minh - FPT Education, Trương Quang Minh - FPT Software.
Nhóm 3 gồm Nguyễn Tiến Đạt - FPT Telecom, Nguyễn Diệu Linh – FPT Telecom, Phạm Thị Vân Anh - FPT Education, Nguyễn Võ Thành Khang - FPT Software, Nguyễn Xuân Điệp - FPT IS.
Nhóm 4 gồm Trần Hữu Thiện - FPT Education, Lê Hồng Quân – FPT Software, Hoàng Phương Thảo - Synnex FPT, Bùi Hoàng Anh - FPT Retail, Vũ Thị Thuy Ngân – FPT IS
Nhóm 5: Trần Duy Phong - FE (đội trưởng), Nguyễn Vũ Linh - FPT Retail, Đỗ Thị Minh Thuý - FPT Telecom, Trần Nhựt Thanh - FPT Retail, Hoàng Thị Linh Chi - FPT Software, Nguyễn Hồng Phúc - FPT Software.
Nhóm 6: Trần Thanh Hải - FPT Software (Đội trưởng), Nguyễn Đức Minh Quân - FPT IS, Phạm Hồng Nhung - FPT Telecom, Nguyễn Huy Hà - FPT Retail, Phạm Công Tuấn - FPT Telecom.
31 sĩ tử hôm nay (22/12) đã được chia thành 6 nhóm hoàn toàn mới so với buổi thi Chiến thuật chiều 21/12. Theo đó, nhóm 1 bao gồm: Lê Duy Bình - FPT Telecom (đội trưởng), Phạm Thị Thu Huyền - FPT HO, Lê Cao Bảo - FPT Retail, Nguyễn Hoài Nam - FPT Telecom, Trần Phạm Anh Khoa - FPT Software.
Nhóm 2 gồm Phan Minh Tài - FPT Telecom (đội trưởng), Nguyễn Thanh Tùng - FPT Telecom, Đặng Ngọc Huyền - FPT Software, Nguyễn Nhật Minh - FPT Education, Trương Quang Minh - FPT Software.
Nhóm 3 gồm Nguyễn Tiến Đạt - FPT Telecom, Nguyễn Diệu Linh – FPT Telecom, Phạm Thị Vân Anh - FPT Education, Nguyễn Võ Thành Khang - FPT Software, Nguyễn Xuân Điệp - FPT IS.
Nhóm 4 gồm Trần Hữu Thiện - FPT Education, Lê Hồng Quân – FPT Software, Hoàng Phương Thảo - Synnex FPT, Bùi Hoàng Anh - FPT Retail, Vũ Thị Thuy Ngân – FPT IS
Nhóm 5: Trần Duy Phong - FE (đội trưởng), Nguyễn Vũ Linh - FPT Retail, Đỗ Thị Minh Thuý - FPT Telecom, Trần Nhựt Thanh - FPT Retail, Hoàng Thị Linh Chi - FPT Software, Nguyễn Hồng Phúc - FPT Software.
Nhóm 6: Trần Thanh Hải - FPT Software (Đội trưởng), Nguyễn Đức Minh Quân - FPT IS, Phạm Hồng Nhung - FPT Telecom, Nguyễn Huy Hà - FPT Retail, Phạm Công Tuấn - FPT Telecom.
6 đội được chia thành 3 cặp đấu tranh biện: 3-5; 2-4; 1-6. Mỗi nhóm có 2 phút trình bày. Tranh biện trực tiếp: bên A có 1 phút đặt câu hỏi cho B, sau đấy B có 1 phút phản biện và ngược lại. Tranh biện gián tiếp: Các đội chơi khác có 1 phút đặt câu hỏi cho A và A có 2 phút thảo luận phản biện; tương tự các đội chơi khác có 1 phút đặt câu hỏi cho B và B có 2 phút thảo luận phản biện.
Hội đồng BGK cũng có tổng 2 phút hỏi mỗi đội và mỗi đội có 3 phút thảo luận và trả lời.
6 đội được chia thành 3 cặp đấu tranh biện: 3-5; 2-4; 1-6. Mỗi nhóm có 2 phút trình bày. Tranh biện trực tiếp: bên A có 1 phút đặt câu hỏi cho B, sau đấy B có 1 phút phản biện và ngược lại. Tranh biện gián tiếp: Các đội chơi khác có 1 phút đặt câu hỏi cho A và A có 2 phút thảo luận phản biện; tương tự các đội chơi khác có 1 phút đặt câu hỏi cho B và B có 2 phút thảo luận phản biện.
Hội đồng BGK cũng có tổng 2 phút hỏi mỗi đội và mỗi đội có 3 phút thảo luận và trả lời.
Sau khi bốc thăm chủ đề và tình huống, mỗi đội sẽ có 30p thảo luận để chuẩn bị nội dung. Ban giám khảo quan sát màn thảo luận của các sĩ tử rất kỹ càng để “cầm cân nảy mực” thật chính xác và công tâm. Hệ thống chấm điểm của ban giám khảo là icon like – tương ứng 100 gold và dislike - bị trừ 100 gold.
Đã chuẩn bị rất kỹ càng cho buổi tranh biện hôm nay, anh Nguyễn Xuân Điệp – FPT IS đã tìm hiểu chiến lược của từng CTTV để tiến tới DC5 và 135 như thế nào. “Mình cũng đi ‘tầm sư học đạo’ qua các anh chị đi trước để nghe những chia sẻ khác nhau về DC5, 135. Cơ hội chia đều cho tất cả mọi người vì mình thấy ai cũng xuất sắc, bản thân mình cũng học hỏi rất nhiều từ những sĩ tử trẻ” – anh Điệp chia sẻ.
Sau khi bốc thăm chủ đề và tình huống, mỗi đội sẽ có 30p thảo luận để chuẩn bị nội dung. Ban giám khảo quan sát màn thảo luận của các sĩ tử rất kỹ càng để “cầm cân nảy mực” thật chính xác và công tâm. Hệ thống chấm điểm của ban giám khảo là icon like – tương ứng 100 gold và dislike - bị trừ 100 gold.
Đã chuẩn bị rất kỹ càng cho buổi tranh biện hôm nay, anh Nguyễn Xuân Điệp – FPT IS đã tìm hiểu chiến lược của từng CTTV để tiến tới DC5 và 135 như thế nào. “Mình cũng đi ‘tầm sư học đạo’ qua các anh chị đi trước để nghe những chia sẻ khác nhau về DC5, 135. Cơ hội chia đều cho tất cả mọi người vì mình thấy ai cũng xuất sắc, bản thân mình cũng học hỏi rất nhiều từ những sĩ tử trẻ” – anh Điệp chia sẻ.
Đề tranh biện đầu tiên là: FPT sẽ đón nhân viên chính thức thứ 60.000 trên toàn cầu vào tháng 1 năm 2023, duy trì tốc độ tăng trưởng quân số 25% riêng trong giai đoạn 2021-2022. Trong chiến lược DC5 - 135, FPT đặt mục tiêu sẽ có 1 triệu nhân sự vào năm 2035.
Đề tranh biện đầu tiên là: FPT sẽ đón nhân viên chính thức thứ 60.000 trên toàn cầu vào tháng 1 năm 2023, duy trì tốc độ tăng trưởng quân số 25% riêng trong giai đoạn 2021-2022. Trong chiến lược DC5 - 135, FPT đặt mục tiêu sẽ có 1 triệu nhân sự vào năm 2035.
Nhóm 3 sẽ phải tranh biện để bảo vệ quan điểm “Không khả thi”, trong khi đó nhóm 5 tin tưởng và ủng hộ sự “Khả thi” của chiến lược 135 này.
Ban giám khào chínnh của phiên tranh biện đầu tiên là anh Hoàng Trung Kiên - TGĐ FPT Retail, anh Vũ Chí Thành - GĐ FPT Polytechnic, anh Chu Quang Huy - GĐ Nhân sự FPT và chị Trịnh Thu Hồng - Trưởng ban triển khai Trường Đào tạo Cán bộ FPT.
Nhóm 3 sẽ phải tranh biện để bảo vệ quan điểm “Không khả thi”, trong khi đó nhóm 5 tin tưởng và ủng hộ sự “Khả thi” của chiến lược 135 này.
Ban giám khào chínnh của phiên tranh biện đầu tiên là anh Hoàng Trung Kiên - TGĐ FPT Retail, anh Vũ Chí Thành - GĐ FPT Polytechnic, anh Chu Quang Huy - GĐ Nhân sự FPT và chị Trịnh Thu Hồng - Trưởng ban triển khai Trường Đào tạo Cán bộ FPT.
Kết thúc phần thể hiện quan điểm và tranh biện của mình, nhóm 3 nhận được 9 like, 2 dislike, nhóm 5 nhận được 5 like và 1 dislike. Với câu hỏi xuất sắc dành cho hai đội tranh biện, nhóm 4 đã được thưởng 2 like và nhóm 1 được thưởng 1 like.
Kết thúc phần thể hiện quan điểm và tranh biện của mình, nhóm 3 nhận được 9 like, 2 dislike, nhóm 5 nhận được 5 like và 1 dislike. Với câu hỏi xuất sắc dành cho hai đội tranh biện, nhóm 4 đã được thưởng 2 like và nhóm 1 được thưởng 1 like.
Đề tranh biên số 2 là trong thời đại hiện nay, dữ liệu (data) được coi là tài sản số của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào càng có nhiều data, doanh nghiệp đó càng có nhiều lợi thế trong nền kinh tế số.
Nhóm 2 sẽ bảo vệ quan điểm “Không khả thi” và cho rằng tại FPT thì mô hình từng CTTV lưu trữ data riêng tại đơn vị, đồng thời có thể kết nối và cung cấp một số data phục vụ mục tiêu cụ thể khi có nhu cầu bán chéo giữa các CTTV sẽ vừa bảo mật dữ liệu của khách hàng, đồng thời vẫn đóng góp tốt cho DC5.
Đề tranh biên số 2 là trong thời đại hiện nay, dữ liệu (data) được coi là tài sản số của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào càng có nhiều data, doanh nghiệp đó càng có nhiều lợi thế trong nền kinh tế số.
Nhóm 2 sẽ bảo vệ quan điểm “Không khả thi” và cho rằng tại FPT thì mô hình từng CTTV lưu trữ data riêng tại đơn vị, đồng thời có thể kết nối và cung cấp một số data phục vụ mục tiêu cụ thể khi có nhu cầu bán chéo giữa các CTTV sẽ vừa bảo mật dữ liệu của khách hàng, đồng thời vẫn đóng góp tốt cho DC5.
Nhóm 4 sẽ bảo vệ quan điểm “Khả thi”, cho rằng mô hình lưu trữ toàn bộ và sử dụng data tập trung tại tập đoàn sẽ là phương án tối ưu cho FPT.
Ban giám khảo chính của phiên số 2 là anh Hoàng Cao Chung - GĐ Nhân sự FPT Retail, chị Trịnh Thu Hồng, chị Nguyễn Đỗ Quyên - COO FPT Retail và chị Vũ Thị Mai Hương - PTGĐ FPT Telecom.
Nhóm 4 sẽ bảo vệ quan điểm “Khả thi”, cho rằng mô hình lưu trữ toàn bộ và sử dụng data tập trung tại tập đoàn sẽ là phương án tối ưu cho FPT.
Ban giám khảo chính của phiên số 2 là anh Hoàng Cao Chung - GĐ Nhân sự FPT Retail, chị Trịnh Thu Hồng, chị Nguyễn Đỗ Quyên - COO FPT Retail và chị Vũ Thị Mai Hương - PTGĐ FPT Telecom.
Đề tranh biện số 3 đặt ra thách thức: Hệ thống Loyalty & Benefits (tích điểm và đổi quà của khách hàng) là một cấu phần quan trọng trong chiến lược DC5.
Nhóm 1 bảo vệ quan điểm “không khả thi” khi cho rằng hệ thống này sẽ chỉ mang lại lợi ích về doanh số cho những đơn vị trong mảng B2C như FPT Retail, FPT Telecom, Sendo. Trong khi đó lợi ích của các đơn vị thành viên còn lại trong mảng B2B (FPT Software, FIS, FPT Trading) hay FPT Education, FPT Online là không rõ ràng và chưa tương xứng với đóng góp về mặt dữ liệu của các đơn vị này trong DC5. Vì vậy mô hình Loyalty & Benefits này sẽ khó hoạt động bền vững.
Đề tranh biện số 3 đặt ra thách thức: Hệ thống Loyalty & Benefits (tích điểm và đổi quà của khách hàng) là một cấu phần quan trọng trong chiến lược DC5.
Nhóm 1 bảo vệ quan điểm “không khả thi” khi cho rằng hệ thống này sẽ chỉ mang lại lợi ích về doanh số cho những đơn vị trong mảng B2C như FPT Retail, FPT Telecom, Sendo. Trong khi đó lợi ích của các đơn vị thành viên còn lại trong mảng B2B (FPT Software, FIS, FPT Trading) hay FPT Education, FPT Online là không rõ ràng và chưa tương xứng với đóng góp về mặt dữ liệu của các đơn vị này trong DC5. Vì vậy mô hình Loyalty & Benefits này sẽ khó hoạt động bền vững.
Trong khi đó nhóm 6 sẽ bảo vệ quan điểm “Khả thi” khi hệ thống này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các đơn vị. Ban giám khảo chính của phiên tranh biện này là chị Phan Thu Hà - Trưởng ban Nhân sự Synnex FPT, anh Chu Quang Huy, anh Chu Hùng Thắng - PTGĐ FPT Telecom, chị Phạm Thuý Loan - COO FPT IS, anh Đào Duy Cường - CDTO FPT Software.
Trong khi đó nhóm 6 sẽ bảo vệ quan điểm “Khả thi” khi hệ thống này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các đơn vị. Ban giám khảo chính của phiên tranh biện này là chị Phan Thu Hà - Trưởng ban Nhân sự Synnex FPT, anh Chu Quang Huy, anh Chu Hùng Thắng - PTGĐ FPT Telecom, chị Phạm Thuý Loan - COO FPT IS, anh Đào Duy Cường - CDTO FPT Software.
Tại phiên tranh biện cuối cùng, nhóm 1 nhận được 4 like, nhóm 6 xuất sắc nhận được 8 like. Với việc đặt câu hỏi hay, các nhóm 4, 5, 2 mỗi nhóm được thưởng thêm 1 like.
Tổng kết lại toàn bộ buổi thi Tranh biện, nhóm 6 về nhất với 900 Gold. Theo ngay sau đó là nhóm 4 với 800 gold, nhóm 3 với 700 gold, nhóm 1 với 600 gold, nhóm 2 với nhóm 5 bằng điểm với 500 gold.
Tại phiên tranh biện cuối cùng, nhóm 1 nhận được 4 like, nhóm 6 xuất sắc nhận được 8 like. Với việc đặt câu hỏi hay, các nhóm 4, 5, 2 mỗi nhóm được thưởng thêm 1 like.
Tổng kết lại toàn bộ buổi thi Tranh biện, nhóm 6 về nhất với 900 Gold. Theo ngay sau đó là nhóm 4 với 800 gold, nhóm 3 với 700 gold, nhóm 1 với 600 gold, nhóm 2 với nhóm 5 bằng điểm với 500 gold.
“Đề thi năm nay rất khó, chủ đề đa dạng, giúp các bạn phát huy được thế mạnh và ban giám khảo nhìn ra được rất nhiều điều từ sĩ tử” - anh Hoàng Trung Kiên phân tích. Tiếp lời anh Kiên, chị Hồng - trưởng BTC cũng nhắn nhủ: “Trạng là một trải nghiệm đặc biệt, trong mắt chị các bạn đều là Trạng FPT, đều mang đến góc nhìn mới và cả những kiến thức mới cho ban giám khảo. Mong chúng ta luôn nỗ lực và không ngừng học tập lẫn nhau, học tập suốt đời”.
Là người ra cả 3 đề tranh biện hôm nay, anh Chu Quang Huy chia sẻ đề thi năm nay liên quan trực tiếp đến DC5 và 135. “Mốc 35 năm sắp tới là một cơ hội để chúng ta cùng nhìn lại và hoạch định chiến lược cho 10, 20 năm nữa. 3 đề tranh biện hôm nay chính là 3 thông điệp cốt lõi mà ban giám khảo muốn gửi tới các bạn - những con người kế cận, tiếp nối và phát triển FPT” - anh Huy khẳng định.
“Đề thi năm nay rất khó, chủ đề đa dạng, giúp các bạn phát huy được thế mạnh và ban giám khảo nhìn ra được rất nhiều điều từ sĩ tử” - anh Hoàng Trung Kiên phân tích. Tiếp lời anh Kiên, chị Hồng - trưởng BTC cũng nhắn nhủ: “Trạng là một trải nghiệm đặc biệt, trong mắt chị các bạn đều là Trạng FPT, đều mang đến góc nhìn mới và cả những kiến thức mới cho ban giám khảo. Mong chúng ta luôn nỗ lực và không ngừng học tập lẫn nhau, học tập suốt đời”.
Là người ra cả 3 đề tranh biện hôm nay, anh Chu Quang Huy chia sẻ đề thi năm nay liên quan trực tiếp đến DC5 và 135. “Mốc 35 năm sắp tới là một cơ hội để chúng ta cùng nhìn lại và hoạch định chiến lược cho 10, 20 năm nữa. 3 đề tranh biện hôm nay chính là 3 thông điệp cốt lõi mà ban giám khảo muốn gửi tới các bạn - những con người kế cận, tiếp nối và phát triển FPT” - anh Huy khẳng định.
Vòng thi Đình - Phỏng vấn sẽ diễn ra vào chiều 23/12 với ban giám khảo đặc biệt, bao gồm: Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, Tổng giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa, Uỷ viên Hội đồng Quản trị FPT Đỗ Cao Bảo, Hiệu trưởng Đại học FPT Nguyễn Khắc Thành, Giám đốc Nhân sự FPT Chu Quang Huy và Trưởng ban Triển khai Trường Đào tạo Cán bộ FPT Trịnh Thu Hồng.
Là cuộc thi lâu đời nhất nhà F, Trạng FPT thúc đẩy tinh thần học tập thi cử tại FPT cho toàn thể CBNV, đẩy mạnh hình ảnh văn hóa, giá trị cốt lõi “Tôn - Đổi - Đồng - Chí - Gương - Sáng” và tạo sân chơi để người F thể hiện tài năng, tìm kiếm cơ hội phát triển bản thân. Trạng FPT được khởi động từ năm 1998, người đầu tiên đăng quang là anh Hoàng Việt Anh, hiện là Tổng giám đốc FPT Telecom. Tam khôi mùa Trạng FPT 2021 gồm: Trạng nguyên Trần Nguyễn Đăng Khoa, Bảng nhãn Hoàng Mạnh Thắng cùng 2 Thám hoa Hoàng Nhị Khoa và Trương Thị Thùy Dung.
Trạng FPT nằm trong kỳ thi định kỳ của tập đoàn, do Trường Đào tạo Cán bộ FPT (FCU) tổ chức. Cuộc thi nhằm tìm ra những nhân tài trẻ tuổi xuất sắc có tố chất lãnh đạo, năng lực quản lý để vinh danh, quy hoạch vào hàng ngũ quản lý trẻ tài năng. Từ đó, các Trạng sẽ được đào tạo, huấn luyện và phát triển trở thành thế hệ lãnh đạo tiếp nối và xây dựng FPT trường tồn.
Hà My
Ý kiến
()