Sáng 8/10, xDay số 22 với chủ đề "Học từ thất bại" diễn ra tại Hà Nội đã thu hút được số lượng lớn người tham gia gồm cả học viên và những người ngoài FUNiX.
Mở đầu sự kiện, như thường lệ, Hiệu trưởng FUNiX Nguyễn Thành Nam đã trao huy hiệu cho các học viên mới và trao chứng nhận cho những học viên đã hoàn thành khóa học tại FUNiX.
Sáng 8/10, xDay số 22 với chủ đề "Học từ thất bại" diễn ra tại Hà Nội đã thu hút được số lượng lớn người tham gia gồm cả học viên và những người ngoài FUNiX.
Mở đầu sự kiện, như thường lệ, Hiệu trưởng FUNiX Nguyễn Thành Nam đã trao huy hiệu cho các học viên mới và trao chứng nhận cho những học viên đã hoàn thành khóa học tại FUNiX.
Không khí xDay thêm phần sôi nổi hơn khi anh Nguyễn Thành Nam bắt nhịp cho các học viên cùng hô vang Lời tuyên thệ và hòa thanh FUNiX ca.
Không khí xDay thêm phần sôi nổi hơn khi anh Nguyễn Thành Nam bắt nhịp cho các học viên cùng hô vang Lời tuyên thệ và hòa thanh FUNiX ca.
Với diễn giả khách mời là Giám đốc Sáng tạo - Truyền hình FPT (FPT Telecom) Đinh Tiến Dũng (được khán giả truyền hình biết tới với biệt danh nổi tiếng là Giáo sư Cù Trọng Xoay), xTalk với chủ đề "học từ thất bại" nhân được sự mong đợi rất lớn từ người tham gia.
Mở đầu phần trình bày của mình, "Giáo sư Xoay" đề cập tới sự liên quan giữa nghề lập trình và lĩnh vực truyền hình anh đang tham gia. Anh cho rằng 2 ngành này xét về phương diện kỹ thuật thì không liên quan gì tới nhau nhưng xét về mặt tư duy thì hoàn toàn có thể áp dụng tư duy lập trình vào lĩnh vực truyền hình: "Format kịch tương tác được FPT Telecom ra mắt cũng áp dụng tư duy đó. Bình thường kịch chỉ có một cái kết nhưng kịch tương tác vừa được ra mắt có tận 4 cái kết cho người dùng chọn. Ví dụ nhân vật đó có chết hay không, bạn muốn nhận vật sống hay chết. Đó là tư duy “If… yes… or... no…” trong lập trình".
Với diễn giả khách mời là Giám đốc Sáng tạo - Truyền hình FPT (FPT Telecom) Đinh Tiến Dũng (được khán giả truyền hình biết tới với biệt danh nổi tiếng là Giáo sư Cù Trọng Xoay), xTalk với chủ đề "học từ thất bại" nhân được sự mong đợi rất lớn từ người tham gia.
Mở đầu phần trình bày của mình, "Giáo sư Xoay" đề cập tới sự liên quan giữa nghề lập trình và lĩnh vực truyền hình anh đang tham gia. Anh cho rằng 2 ngành này xét về phương diện kỹ thuật thì không liên quan gì tới nhau nhưng xét về mặt tư duy thì hoàn toàn có thể áp dụng tư duy lập trình vào lĩnh vực truyền hình: "Format kịch tương tác được FPT Telecom ra mắt cũng áp dụng tư duy đó. Bình thường kịch chỉ có một cái kết nhưng kịch tương tác vừa được ra mắt có tận 4 cái kết cho người dùng chọn. Ví dụ nhân vật đó có chết hay không, bạn muốn nhận vật sống hay chết. Đó là tư duy “If… yes… or... no…” trong lập trình".
Quay lại với chủ đề chính "Học từ thất bại", người tham gia đã được nghe anh Dũng kể về những thất bại chính bản thân gặp phải và cách anh trải qua những thất bại đó, có những bài học trong cuộc sống để đạt được những thành công như ngày nay.
"Nếu được chọn nói về chủ đề thành công hay thất bại, ai cũng sẽ chọn nói về thành công vì thành công lúc nào cũng đẹp, thất bại là cảm giác mà không ai muốn trải qua cả", anh Dũng nói.
Quay lại với chủ đề chính "Học từ thất bại", người tham gia đã được nghe anh Dũng kể về những thất bại chính bản thân gặp phải và cách anh trải qua những thất bại đó, có những bài học trong cuộc sống để đạt được những thành công như ngày nay.
"Nếu được chọn nói về chủ đề thành công hay thất bại, ai cũng sẽ chọn nói về thành công vì thành công lúc nào cũng đẹp, thất bại là cảm giác mà không ai muốn trải qua cả", anh Dũng nói.
Bên cạnh đó, anh cũng chia sẻ về kinh nghiệm vượt qua thất bại của bản thân: "Thực tế tôi không thích khẩu hiệu 'Never give up' vì đó là một quyết định ngu ngốc. Thất bại và thành công nó cũng giống như biểu đồ hình Sin, khi bạn đạt tới đỉnh rồi thì kiểu gì bạn cũng sẽ trải qua chu kỳ đi xuống rồi chạm đáy và khi đã tới đáy thì kiểu gì nó cũng sẽ đi lên".
"Nhiều lúc chúng ta nên ngồi chờ thất bại đi qua thay vì cố gắng làm chậm quá trình chạm đáy của thất bại đó. Trong cuộc sống, nếu nhìn thấy chắc chắn thất bại, nên ngồi chờ nó qua để đón cơ hội khác. Cách duy nhất mình có thể làm là trở nên bản lĩnh để đối đầu và vượt qua thất bại đó", anh Dũng phân tích.
Bên cạnh đó, anh cũng chia sẻ về kinh nghiệm vượt qua thất bại của bản thân: "Thực tế tôi không thích khẩu hiệu 'Never give up' vì đó là một quyết định ngu ngốc. Thất bại và thành công nó cũng giống như biểu đồ hình Sin, khi bạn đạt tới đỉnh rồi thì kiểu gì bạn cũng sẽ trải qua chu kỳ đi xuống rồi chạm đáy và khi đã tới đáy thì kiểu gì nó cũng sẽ đi lên".
"Nhiều lúc chúng ta nên ngồi chờ thất bại đi qua thay vì cố gắng làm chậm quá trình chạm đáy của thất bại đó. Trong cuộc sống, nếu nhìn thấy chắc chắn thất bại, nên ngồi chờ nó qua để đón cơ hội khác. Cách duy nhất mình có thể làm là trở nên bản lĩnh để đối đầu và vượt qua thất bại đó", anh Dũng phân tích.
Theo anh, cần "học thuộc lòng" 3 quy tắc này khi gặp phải thất bại. Thứ nhất, phải sẵn sàng đối đầu với thất bại và chấp nhận luật chơi của nó là đã thất bại thì sẽ mọi thứ sẽ trở nên cực kỳ tệ. Thứ hai, bạn cần phải thất bại một cách có kế hoạch và chủ động. Ví dụ nếu có nguy cơ thất bại nhiều cái cùng lúc thì nên chọn cái ít thiệt hại nhất để tiếp tục thực hiện nếu phải làm và từ bỏ, ngồi chờ những cái còn lại kết thúc.
Và cuối cùng là xử lý thất bại một cách nghiêm túc. Ví dụ việc thất tình là một loại thất bại mình không thể kiểm soát. "Hãy lôi tất cả mọi thứ có thể khiến mình buồn, nẫu, nhớ về cuộc tình đó trong khoảng thời gian nhất định và thực hiện một cách có kế hoạch và kiên định với nó", anh Dũng chia sẻ.
Theo anh, cần "học thuộc lòng" 3 quy tắc này khi gặp phải thất bại. Thứ nhất, phải sẵn sàng đối đầu với thất bại và chấp nhận luật chơi của nó là đã thất bại thì sẽ mọi thứ sẽ trở nên cực kỳ tệ. Thứ hai, bạn cần phải thất bại một cách có kế hoạch và chủ động. Ví dụ nếu có nguy cơ thất bại nhiều cái cùng lúc thì nên chọn cái ít thiệt hại nhất để tiếp tục thực hiện nếu phải làm và từ bỏ, ngồi chờ những cái còn lại kết thúc.
Và cuối cùng là xử lý thất bại một cách nghiêm túc. Ví dụ việc thất tình là một loại thất bại mình không thể kiểm soát. "Hãy lôi tất cả mọi thứ có thể khiến mình buồn, nẫu, nhớ về cuộc tình đó trong khoảng thời gian nhất định và thực hiện một cách có kế hoạch và kiên định với nó", anh Dũng chia sẻ.
Cũng trong sáng 8/10, xDay với chủ đề “Xây dựng thương hiệu cá nhân” với sự tham gia của diễn giả Blogger nổi tiếng Nguyễn Ngọc Long đã diễn ra tại TP HCM.
Với kinh nghiêm hợn 15 trong lĩnh vực truyền thông, anh Long chia sẻ “Xây dựng thương hiệu cá nhân là khẳng định mình, sống là chính mình, show ra những cái mình có, mình nổi bật".
Cũng trong sáng 8/10, xDay với chủ đề “Xây dựng thương hiệu cá nhân” với sự tham gia của diễn giả Blogger nổi tiếng Nguyễn Ngọc Long đã diễn ra tại TP HCM.
Với kinh nghiêm hợn 15 trong lĩnh vực truyền thông, anh Long chia sẻ “Xây dựng thương hiệu cá nhân là khẳng định mình, sống là chính mình, show ra những cái mình có, mình nổi bật".
Anh Long khẳng định “Xây dựng thương hiệu cá nhân khác với xây dựng hình ảnh cá nhân. Sống là chính mình chứ không phải cố xây dựng mình theo một hình ảnh mà số đông mong muốn”.
Anh Long khẳng định “Xây dựng thương hiệu cá nhân khác với xây dựng hình ảnh cá nhân. Sống là chính mình chứ không phải cố xây dựng mình theo một hình ảnh mà số đông mong muốn”.
Từ một lập trình viên, một nhân viên FPT đến một blogger truyền thông xã hội nổi tiếng đã giúp anh Long có những trải nghiệm sâu sắc về xây dựng 'nhân hiệu'.
Từ một lập trình viên, một nhân viên FPT đến một blogger truyền thông xã hội nổi tiếng đã giúp anh Long có những trải nghiệm sâu sắc về xây dựng 'nhân hiệu'.
Phần xTalk đã nhận được sự quan tâm và nhiều câu hỏi từ người tham gia.
Phần xTalk đã nhận được sự quan tâm và nhiều câu hỏi từ người tham gia.
Đức Anh
Ý kiến
()