Chúng ta

Những đồ tuyệt đối không cho vào lò vi sóng

Thứ hai, 18/12/2017 | 18:12 GMT+7

Hộp nhựa, kim loại hay những đồ sứ sản xuất trong thập niên 60 có thể gây độc hại tới thức ăn hoặc gây hỏng lò vi sóng.

<p class="Normal"> <strong>1. Trái cây.</strong><br /> Một số loại trái cây, như táo hoặc chuối, sẽ không còn giữ nguyên được hương vị và biến dạng nếu bạn cho chúng vào lò vi sóng. Đặc biệt, nếu bạn cho nho vào lò, chúng sẽ phát nổ.<br /> Với các loại trái cây sấy khô như nho khô, mận khô sau khi bị bỏ vào lò vi sóng sẽ bốc khói đầy bếp nhà bạn.</p>

1. Trái cây.
Một số loại trái cây, như táo hoặc chuối, sẽ không còn giữ nguyên được hương vị và biến dạng nếu bạn cho chúng vào lò vi sóng. Đặc biệt, nếu bạn cho nho vào lò, chúng sẽ phát nổ.
Với các loại trái cây sấy khô như nho khô, mận khô sau khi bị bỏ vào lò vi sóng sẽ bốc khói đầy bếp nhà bạn.

<p class="Normal"> <strong>2. Hộp đựng đồ ăn</strong></p> <p class="Normal"> Tuy rất tiện lợi nhưng nếu bạn lười biếng mà để cả hộp giấy đựng đồ ăn vào trong lò vi sóng, nó có thể bị bén lửa và bốc cháy. Hoặc nếu bạn sử dụng loại hộp màu trắng với tay cầm kim loại, chúng sẽ phát ra tia lửa, làm hỏng lò vi sóng.</p>

2. Hộp đựng đồ ăn

Tuy rất tiện lợi nhưng nếu bạn lười biếng mà để cả hộp giấy đựng đồ ăn vào trong lò vi sóng, nó có thể bị bén lửa và bốc cháy. Hoặc nếu bạn sử dụng loại hộp màu trắng với tay cầm kim loại, chúng sẽ phát ra tia lửa, làm hỏng lò vi sóng.

<p class="Normal"> <strong>3. Màng nhôm bọc thức ăn</strong></p> <p class="Normal"> Bất kỳ kim loại, lá kim loại, hoặc vật được mạ kim loại cũng sẽ làm hỏng lò vi sóng khi cho vào trong. Ngoài ra, thức ăn khi được đặt ở trong đồ vật bằng kim loại, sẽ không thể chín được trong lò vi sóng. Nguy hiểm nhất là kim loại sẽ tích điện và nóng lên rất nhanh, có thể dẫn đến cháy nổ.</p>

3. Màng nhôm bọc thức ăn

Bất kỳ kim loại, lá kim loại, hoặc vật được mạ kim loại cũng sẽ làm hỏng lò vi sóng khi cho vào trong. Ngoài ra, thức ăn khi được đặt ở trong đồ vật bằng kim loại, sẽ không thể chín được trong lò vi sóng. Nguy hiểm nhất là kim loại sẽ tích điện và nóng lên rất nhanh, có thể dẫn đến cháy nổ.

<p class="Normal"> <strong>4. Hộp đồ bằng nhựa, xốp</strong></p> <p class="Normal"> 95% nhựa khi nóng lên sẽ giải phóng khói hóa học. Có một số loại đồ hộp được dán mác "an toàn khi cho vào lò vi sóng", ngoài chúng ra, bạn hãy tránh cho bất cứ đồ nhựa hoặc hộp xốp nào vào lò bởi chúng sẽ tạo ra chất độc.</p>

4. Hộp đồ bằng nhựa, xốp

95% nhựa khi nóng lên sẽ giải phóng khói hóa học. Có một số loại đồ hộp được dán mác "an toàn khi cho vào lò vi sóng", ngoài chúng ra, bạn hãy tránh cho bất cứ đồ nhựa hoặc hộp xốp nào vào lò bởi chúng sẽ tạo ra chất độc.

<p class="Normal"> <strong>5. Trứng</strong></p> <p class="Normal"> Nhiệt độ cao có thể tạo ra nhiều hơi nước bên dưới lớp vỏ. Nếu hơi nước không thoát ra, chúng sẽ phát nổ. Có thể chúng không làm hỏng lò vi sóng của bạn nhưng việc dọn dẹp sẽ không làm bạn dễ chịu chút nào. Nếu bạn vẫn muốn cho trứng vào trong lò vi sóng, hãy chọc vài lỗ nhỏ trên đầu quả trứng để hơi nước có thể thoát ra.</p>

5. Trứng

Nhiệt độ cao có thể tạo ra nhiều hơi nước bên dưới lớp vỏ. Nếu hơi nước không thoát ra, chúng sẽ phát nổ. Có thể chúng không làm hỏng lò vi sóng của bạn nhưng việc dọn dẹp sẽ không làm bạn dễ chịu chút nào. Nếu bạn vẫn muốn cho trứng vào trong lò vi sóng, hãy chọc vài lỗ nhỏ trên đầu quả trứng để hơi nước có thể thoát ra.

<p class="Normal"> <strong>6. Cốc nước</strong></p> <p class="Normal"> Chỉ những chiếc cốc được dán mác "an toàn khi cho vào lò vi sóng" mới có thể dùng được với lò vi sóng. Với những chiếc cốc còn lại, chúng sẽ bảo vệ và không cho chất lỏng bên trong nóng lên bởi chúng cách nhiệt rất tốt. Ngoài ra, chúng sẽ làm hỏng lò vi sóng của bạn bởi chúng có chứa thành phần thép không gỉ.</p>

6. Cốc nước

Chỉ những chiếc cốc được dán mác "an toàn khi cho vào lò vi sóng" mới có thể dùng được với lò vi sóng. Với những chiếc cốc còn lại, chúng sẽ bảo vệ và không cho chất lỏng bên trong nóng lên bởi chúng cách nhiệt rất tốt. Ngoài ra, chúng sẽ làm hỏng lò vi sóng của bạn bởi chúng có chứa thành phần thép không gỉ.

<p class="Normal"> <strong>7. Thịt đông lạnh</strong></p> <p class="Normal"> Dù ở nhiệt độ lý tưởng, khi cho vào lò vi sóng, miếng thịt đông lạnh vẫn chín không đều. Bên trong vẫn lạnh trong khi bên ngoài đã chín.<br />  </p>

7. Thịt đông lạnh

Dù ở nhiệt độ lý tưởng, khi cho vào lò vi sóng, miếng thịt đông lạnh vẫn chín không đều. Bên trong vẫn lạnh trong khi bên ngoài đã chín.
 

<p class="Normal"> <strong>8. Chén, đĩa cũ</strong></p> <p class="Normal"> Theo nghiên cứu, một số cốc và đĩa sản xuất trước năm 1960 được tráng bằng chì hay các kim loại nặng khác <span>có thể phát ra bức xạ, </span><span>bởi vậy không được cho chúng vào lò vi sóng.</span></p>

8. Chén, đĩa cũ

Theo nghiên cứu, một số cốc và đĩa sản xuất trước năm 1960 được tráng bằng chì hay các kim loại nặng khác có thể phát ra bức xạ, bởi vậy không được cho chúng vào lò vi sóng.

<p class="Normal"> <strong>9. Túi giấy nâu</strong></p> <p class="Normal"> Túi giấy màu nâu tưởng như vô hại nhưng khi cho vào lò vi sóng, chúng sẽ gây mất vệ sinh và tỏa ra khói độc hại. Ngoài ra, khi nóng lên chúng có thể bị cháy.</p>

9. Túi giấy nâu

Túi giấy màu nâu tưởng như vô hại nhưng khi cho vào lò vi sóng, chúng sẽ gây mất vệ sinh và tỏa ra khói độc hại. Ngoài ra, khi nóng lên chúng có thể bị cháy.

Đức Anh

Ý kiến

()