Chúng ta

'Cầu Hy vọng là ước mơ 25 năm của đời tôi'

Chủ nhật, 14/4/2019 | 08:25 GMT+7

Bác Lê Văn Bửng - một trong những người luôn đau đáu với việc bắc những cây cầu phục vụ đi lại cho bà con xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ, 'vui hết sẩy' khi cầu mới do Quỹ Hy vọng giúp xây dựng trên quê hương.

<div style="text-align:justify;"> Thấy nhiều bà con vẫn chạy qua chiếc cầu cũ, bác Lê Văn Bửng vội vàng gọi lớn: "Cầu mới có rồi, giờ mình đừng đi cầu cũ nữa". Bất giác, gương mặt đầy nếp nhăn của người đàn ông đã gần 70 tuổi đời nhoẻn nụ cười mãn nguyện.</div> <div style="text-align:justify;"> Đi trên cây cầu Hy vọng 6 (cầu Tiền Văn Tỏ), bác Bửng nhớ lại những ngày cách đây 25 năm về trước. "Tôi là người dựng cây cầu này từ những ngày đầu đến đây lập nghiệp. Quê tôi ở huyện Thốt Nốt, sau đó xuống huyện Cờ Đỏ làm ruộng, sinh sống. Cây cầu đầu tiên xây vào năm 1994 đến nay tôi mới được ước nguyện giúp bà con nơi đây, tôi mừng lắm. Cuộc đời tôi có thể không còn đi trên cây cầu mới này bao năm nữa nhưng nó là tài sản mà con cháu tôi sẽ đi lâu dài về sau".</div>

Thấy nhiều bà con vẫn chạy qua chiếc cầu cũ, bác Lê Văn Bửng vội vàng gọi lớn: "Cầu mới có rồi, giờ mình đừng đi cầu cũ nữa". Bất giác, gương mặt đầy nếp nhăn của người đàn ông đã gần 70 tuổi đời nhoẻn nụ cười mãn nguyện.
Đi trên cây cầu Hy vọng 6 (cầu Tiền Văn Tỏ), bác Bửng nhớ lại những ngày cách đây 25 năm về trước. "Tôi là người dựng cây cầu này từ những ngày đầu đến đây lập nghiệp. Quê tôi ở huyện Thốt Nốt, sau đó xuống huyện Cờ Đỏ làm ruộng, sinh sống. Cây cầu đầu tiên xây vào năm 1994 đến nay tôi mới được ước nguyện giúp bà con nơi đây, tôi mừng lắm. Cuộc đời tôi có thể không còn đi trên cây cầu mới này bao năm nữa nhưng nó là tài sản mà con cháu tôi sẽ đi lâu dài về sau".

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Sáng ngày 11/4, Quỹ Hy vọng đã khánh thành hai cầu Hy vọng 5 và Hy vọng 6 ở xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. Theo c<span>hị Trương Thanh Thanh, Giám đốc Trách nhiệm xã hội FPT kiêm Chủ tịch Quỹ Hy vọng,</span><span> hai cây cầu ở Trung Hưng nằm trong dự án xây 100 cầu mới của Quỹ Hy vọng dành cho người dân Cần Thơ.<br /><br /> "</span><span style="color:rgb(34,34,34);">Chúng tôi biết rằng những cây cầu chưa phải là việc lớn lao cho đất nước nhưng có thể làm bất kỳ việc gì dù là nhỏ nhoi như một hạt cát thì triệu triệu hạt cát sẽ tạo ra những điều kỳ diệu. </span><span>Chúng tôi hy vọng sẽ sớm hoàn thành ước nguyện xây hàng trăm cây cầu cho bà con Đồng bằng sông Cửu Long, tạo điều kiện phát triển kinh tế và giúp các em nhỏ cất bước đến trường thuận tiện hơn", chị Thanh chia sẻ thêm.</span></p>

Sáng ngày 11/4, Quỹ Hy vọng đã khánh thành hai cầu Hy vọng 5 và Hy vọng 6 ở xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. Theo chị Trương Thanh Thanh, Giám đốc Trách nhiệm xã hội FPT kiêm Chủ tịch Quỹ Hy vọng, hai cây cầu ở Trung Hưng nằm trong dự án xây 100 cầu mới của Quỹ Hy vọng dành cho người dân Cần Thơ.

"
Chúng tôi biết rằng những cây cầu chưa phải là việc lớn lao cho đất nước nhưng có thể làm bất kỳ việc gì dù là nhỏ nhoi như một hạt cát thì triệu triệu hạt cát sẽ tạo ra những điều kỳ diệu. Chúng tôi hy vọng sẽ sớm hoàn thành ước nguyện xây hàng trăm cây cầu cho bà con Đồng bằng sông Cửu Long, tạo điều kiện phát triển kinh tế và giúp các em nhỏ cất bước đến trường thuận tiện hơn", chị Thanh chia sẻ thêm.

<div style="text-align:justify;"> Tài trợ số tiền xây cầu là hai vợ chồng anh Nghiêm Trọng Tuấn với mong ước được báo hiếu cho bố mẹ mình. "<span style="color:rgb(0,0,0);">Hôm nay về đây thấy cuộc sống thanh bình của bà con huyện Cờ Đỏ và được góp một phần công sức vào sự phát triển của vùng đất này, tôi tin hai người bố của chúng tôi sẽ cảm thấy mãn nguyện. Hai người bố của vợ chồng anh Tuấn lần lượt là cụ </span><span style="color:rgb(51,51,51);">Trần Quang Hưng và Nghiêm Trọng Tặng</span><span style="color:rgb(0,0,0);"> chắc chắn chưa bao giờ đến đây nhưng vì sự đóng góp của các con mà giờ đã có bảng ghi danh ở đây. Tôi hy vọng mọi người đi qua sẽ biết có hai người bố đã sinh ra vợ chồng chúng tôi, đã có đóng góp nhỏ bé cho quê hương", anh Tuấn cho biết.</span></div>

Tài trợ số tiền xây cầu là hai vợ chồng anh Nghiêm Trọng Tuấn với mong ước được báo hiếu cho bố mẹ mình. "Hôm nay về đây thấy cuộc sống thanh bình của bà con huyện Cờ Đỏ và được góp một phần công sức vào sự phát triển của vùng đất này, tôi tin hai người bố của chúng tôi sẽ cảm thấy mãn nguyện. Hai người bố của vợ chồng anh Tuấn lần lượt là cụ Trần Quang Hưng và Nghiêm Trọng Tặng chắc chắn chưa bao giờ đến đây nhưng vì sự đóng góp của các con mà giờ đã có bảng ghi danh ở đây. Tôi hy vọng mọi người đi qua sẽ biết có hai người bố đã sinh ra vợ chồng chúng tôi, đã có đóng góp nhỏ bé cho quê hương", anh Tuấn cho biết.

<div style="text-align:justify;"> Sau khi biết đến chương trình xây cầu cho bà con miền Tây sông nước, vợ chồng anh Tuấn đã ủng hộ xây dựng cầu hai cây cầu ở xã Trung Hưng. "Nếu không có hai cây cầu không biết tôi có những chuyến đi về miền quê sông nước như vậy không. Những gì vợ chồng tôi đóng góp cũng như hạt cát góp vào sa mạc thôi và nếu có thể trong tương lại, chúng tôi hy vọng mình sẽ tiếp tục đồng hành cũng Quỹ để giúp bà con địa phương bớt đi phần khó khăn trong việc đi lại, vận chuyển nông sản, các cháu đến trường, để phát triển địa phương".</div>

Sau khi biết đến chương trình xây cầu cho bà con miền Tây sông nước, vợ chồng anh Tuấn đã ủng hộ xây dựng cầu hai cây cầu ở xã Trung Hưng. "Nếu không có hai cây cầu không biết tôi có những chuyến đi về miền quê sông nước như vậy không. Những gì vợ chồng tôi đóng góp cũng như hạt cát góp vào sa mạc thôi và nếu có thể trong tương lại, chúng tôi hy vọng mình sẽ tiếp tục đồng hành cũng Quỹ để giúp bà con địa phương bớt đi phần khó khăn trong việc đi lại, vận chuyển nông sản, các cháu đến trường, để phát triển địa phương".

<div style="text-align:justify;"> <span style="text-align:justify;">Vợ chồng anh Tuấn và chị Thúy cũng cho biết gia đình muốn đưa con trai đi theo để cháu thấy được đất nước còn rất nhiều vùng khó khăn để con chị hiểu được giá trị của việc giúp đỡ cộng đồng.</span></div>

Vợ chồng anh Tuấn và chị Thúy cũng cho biết gia đình muốn đưa con trai đi theo để cháu thấy được đất nước còn rất nhiều vùng khó khăn để con chị hiểu được giá trị của việc giúp đỡ cộng đồng.

<div style="text-align:justify;"> Cây cầu Hy vọng 5 thay thế cầu Tám Lê cũ có kết cấu bê tông cốt thép với chiều dài 27 mét, rộng 4 mét, độ thông thuyền 9 mét, độ cao 3,2 mét đảm bảo cho tàu thuyền qua lại. Trong khi đó, cầu Hy vọng 6 thay cho cầu Tiền Văn Tỏ có chiều dài 23 mét. Trước kia hai cây cầu đều làm bằng ván gỗ và thường xuyên hư hỏng, bà con phải thay mới chỉ sau 3-4 năm sử dụng.</div>

Cây cầu Hy vọng 5 thay thế cầu Tám Lê cũ có kết cấu bê tông cốt thép với chiều dài 27 mét, rộng 4 mét, độ thông thuyền 9 mét, độ cao 3,2 mét đảm bảo cho tàu thuyền qua lại. Trong khi đó, cầu Hy vọng 6 thay cho cầu Tiền Văn Tỏ có chiều dài 23 mét. Trước kia hai cây cầu đều làm bằng ván gỗ và thường xuyên hư hỏng, bà con phải thay mới chỉ sau 3-4 năm sử dụng.

<div style="text-align:justify;"> <br /> Dẫn đứa con ra xem cây cầu mới vừa khánh thành, anh Nguyễn Văn Cột mừng vui khôn xiết: "Làm được cây cầu cho bà con, các cháu qua lại, tôi vui lắm. Mấy chục năm nay đâu có niềm vui lớn như thế này, từ cầu gỗ giờ bắt cây cầu bê tông dễ gì có được, mừng không biết nói sao cho hết".</div>


Dẫn đứa con ra xem cây cầu mới vừa khánh thành, anh Nguyễn Văn Cột mừng vui khôn xiết: "Làm được cây cầu cho bà con, các cháu qua lại, tôi vui lắm. Mấy chục năm nay đâu có niềm vui lớn như thế này, từ cầu gỗ giờ bắt cây cầu bê tông dễ gì có được, mừng không biết nói sao cho hết".

<div style="text-align:justify;"> <span style="color:rgb(0,0,0);">Từ khi bắt tay vào làm hai cây cầu Hy vọng, anh em nhân công của xã Trung Hưng quyết tâm cùng nhau ăn chay trai giới cho đến hết ngày khánh thành cầu chỉ với mong mỏi sớm hoàn thiện ước nguyện bao năm qua thật thuận lợi, không gặp điều gì khó khăn.<br /><br /> Bác Lê Văn Bửng sảng khoái ngâm hai câu thơ mà bác ấp ủ lâu nay để tặng vợ chồng anh Tuấn - chị Thúy đã tài trợ số tiền xây cầu: </span><span style="color:rgb(0,0,0);">“Trời một mặt sáng đầy thiên hạ - </span><span style="color:rgb(0,0,0);">Cầu một cây, đưa cả muôn người”.</span></div> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> "Có những cây cầu như thế này, bà con có bị bệnh cần cấp cứu thì xe cứu thương mới có thể vào đến nơi để đưa lên bệnh viện. Nên dù tôi biết sức mình có hạn nhưng khi nào tôi còn sống, tôi hy vọng có thể giúp bà con nơi đây hoàn thành ước nguyện này", bác Bửng chia sẻ thêm.</p>

Từ khi bắt tay vào làm hai cây cầu Hy vọng, anh em nhân công của xã Trung Hưng quyết tâm cùng nhau ăn chay trai giới cho đến hết ngày khánh thành cầu chỉ với mong mỏi sớm hoàn thiện ước nguyện bao năm qua thật thuận lợi, không gặp điều gì khó khăn.

Bác Lê Văn Bửng sảng khoái ngâm hai câu thơ mà bác ấp ủ lâu nay để tặng vợ chồng anh Tuấn - chị Thúy đã tài trợ số tiền xây cầu: 
“Trời một mặt sáng đầy thiên hạ - Cầu một cây, đưa cả muôn người”.

"Có những cây cầu như thế này, bà con có bị bệnh cần cấp cứu thì xe cứu thương mới có thể vào đến nơi để đưa lên bệnh viện. Nên dù tôi biết sức mình có hạn nhưng khi nào tôi còn sống, tôi hy vọng có thể giúp bà con nơi đây hoàn thành ước nguyện này", bác Bửng chia sẻ thêm.

<div style="text-align:justify;"> Kể về lịch sử cầu Tám Lê và Tiền Văn Tỏ (giờ là cầu Hy Vọng 5 và Hy Vọng 6), bác Sáu Khi nhớ lại: "Cây cầu gỗ này đã có rất lâu, từ những năm 1990, cứ 4-5 năm thì mọi người phải dựng lại một lần. Ngày xưa cứ mỗi lần hư hỏng là đi xin gỗ khắp nơi để về vá vào sữa chữa rất vất vả nhưng không bền.<br /><br /> Ước mơ của bà con nơi đây suốt hơn gần 30 năm qua là làm sao có được cây cầu bê tông cho cuộc sống bớt khó khăn, nhất là sau mỗi mùa lũ. Hôm nay tranh thủ xin được tài trợ giúp đỡ xây hai cây cầu này, bà con mừng lắm, chúng tôi quyết tâm bằng mọi giá phải hoàn thành."</div>

Kể về lịch sử cầu Tám Lê và Tiền Văn Tỏ (giờ là cầu Hy Vọng 5 và Hy Vọng 6), bác Sáu Khi nhớ lại: "Cây cầu gỗ này đã có rất lâu, từ những năm 1990, cứ 4-5 năm thì mọi người phải dựng lại một lần. Ngày xưa cứ mỗi lần hư hỏng là đi xin gỗ khắp nơi để về vá vào sữa chữa rất vất vả nhưng không bền.

Ước mơ của bà con nơi đây suốt hơn gần 30 năm qua là làm sao có được cây cầu bê tông cho cuộc sống bớt khó khăn, nhất là sau mỗi mùa lũ. Hôm nay tranh thủ xin được tài trợ giúp đỡ xây hai cây cầu này, bà con mừng lắm, chúng tôi quyết tâm bằng mọi giá phải hoàn thành."

<div style="text-align:justify;"> Giờ đây bà con xã Trung Hưng đã không còn phải vất vả với cây cầu gỗ hay phải di chuyển bằng ghe thuyền mỗi khi qua kênh. <br /><br /> Ông Nguyễn Văn Phát, Chủ tịch UBND xã Trung Hưng (huyện Cờ Đỏ), bày tỏ: "Đảng bộ chính quyền, nhân dân và bản thân rất vui mừng tại vì tuyến đường này rất khó khăn. Điều kiện kinh tế của bà con cũng không đủ để xây dựng một cây cầu bê tông khang trang, phục vụ việc đi lại. Được sự quan tâm, hỗ trợ của quỹ Hy vọng mà giờ đây đảng bộ chính quyền xã có thể phát triển kinh tế hơn. Hiện tại trên tuyến đường này vẫn còn một cây cầu lớn nữa, hy vọng các nhà Mạnh Thường Quân có thể vận động để giúp bà còn hoàn thiện trục đường liên xã, nối liền huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nốt để góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương".</div> <div style="text-align:justify;">  </div> <div style="text-align:justify;"> <p class="Normal"> Quỹ Hy vọng (tên tiếng Anh: HOPE Foundation) là quỹ xã hội từ thiện được bảo trợ bởi FPT và báo VnExpress, có quy mô hoạt động trên toàn quốc với 2 dự án chính: xây trường ở vùng núi cao ở phía Bắc và xây cầu ở phía Nam.</p> <p class="Normal"> Cạnh đó, Quỹ sẽ hỗ trợ học sinh, sinh viên nghiên cứu, phát triển công nghệ thông tin, trợ giúp các dự án xã hội, người khó khăn... Quỹ Hy vọng còn xây dựng và tài trợ các chương trình, dự án xã hội, từ thiện tại những vùng khó khăn; hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai, giúp đỡ người nghèo, mồ côi; gia đình có công với cách mạng và một số hoạt động xã hội từ thiện theo quy định của pháp luật.</p> <p class="Normal"> Ngoài ra, Quỹ Hy vọng sẽ tiếp nhận tài sản được tài trợ, viện trợ theo ủy quyền của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; tiếp nhận tài sản tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác để tạo nguồn vốn của Quỹ.</p> </div> <p>  </p>

Giờ đây bà con xã Trung Hưng đã không còn phải vất vả với cây cầu gỗ hay phải di chuyển bằng ghe thuyền mỗi khi qua kênh. 

Ông Nguyễn Văn Phát, Chủ tịch UBND xã Trung Hưng (huyện Cờ Đỏ), bày tỏ: "Đảng bộ chính quyền, nhân dân và bản thân rất vui mừng tại vì tuyến đường này rất khó khăn. Điều kiện kinh tế của bà con cũng không đủ để xây dựng một cây cầu bê tông khang trang, phục vụ việc đi lại. Được sự quan tâm, hỗ trợ của quỹ Hy vọng mà giờ đây đảng bộ chính quyền xã có thể phát triển kinh tế hơn. Hiện tại trên tuyến đường này vẫn còn một cây cầu lớn nữa, hy vọng các nhà Mạnh Thường Quân có thể vận động để giúp bà còn hoàn thiện trục đường liên xã, nối liền huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nốt để góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương".
 

Quỹ Hy vọng (tên tiếng Anh: HOPE Foundation) là quỹ xã hội từ thiện được bảo trợ bởi FPT và báo VnExpress, có quy mô hoạt động trên toàn quốc với 2 dự án chính: xây trường ở vùng núi cao ở phía Bắc và xây cầu ở phía Nam.

Cạnh đó, Quỹ sẽ hỗ trợ học sinh, sinh viên nghiên cứu, phát triển công nghệ thông tin, trợ giúp các dự án xã hội, người khó khăn... Quỹ Hy vọng còn xây dựng và tài trợ các chương trình, dự án xã hội, từ thiện tại những vùng khó khăn; hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai, giúp đỡ người nghèo, mồ côi; gia đình có công với cách mạng và một số hoạt động xã hội từ thiện theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, Quỹ Hy vọng sẽ tiếp nhận tài sản được tài trợ, viện trợ theo ủy quyền của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; tiếp nhận tài sản tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác để tạo nguồn vốn của Quỹ.

 

Trần Vũ

Ý kiến

()