Chúng ta

Khám phá tiết học 4.0 của FPT Schools

Thứ sáu, 10/5/2019 | 10:11 GMT+7

Với mong muốn xây dựng thế hệ mới cho xã hội 4.0, trường Tiểu học và THCS FPT Cầu Giấy lần đầu tiên đưa công nghệ thực tế ảo vào một giờ học chính khóa.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Ngày 8/5, trường Tiểu học và THCS FPT Cầu Giấy đã tiến hành tiết học đặc biệt với sự trợ giúp của công nghệ thực tế ảo (VR-Virtual Reality). Giờ học được dẫn dắt bởi cô giáo Hoàng Thị Ngọc Lan, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A2.</p>

Ngày 8/5, trường Tiểu học và THCS FPT Cầu Giấy đã tiến hành tiết học đặc biệt với sự trợ giúp của công nghệ thực tế ảo (VR-Virtual Reality). Giờ học được dẫn dắt bởi cô giáo Hoàng Thị Ngọc Lan, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A2.

<p class="Normal"> Giờ học "Khoa học và Xã hội" diễn ra tại lớp 3A2 với chủ đề về các hành tinh trong hệ mặt trời. </p>

Giờ học "Khoa học và Xã hội" diễn ra tại lớp 3A2 với chủ đề về các hành tinh trong hệ mặt trời. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Trong bài giảng, cô giáo sử dụng các công cụ được chuẩn bị sẵn để ứng dụng công nghệ thực tế ảo.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Đó là môi trường không gian ba chiều được giả lập bằng máy tính nhằm mô phỏng lại thế giới thực. Nhờ đó có thể trình bày dữ liệu phức tạp theo cách trực quan, dễ tiếp cận. Học sinh có thể tương tác với các đối tượng trong môi trường ảo để khám phá sâu hơn về chúng, có thể hiểu bài và ghi nhớ sâu hơn.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Với môn "Khoa học và Xã hội", học sinh được tìm hiểu hệ mặt trời bằng cách quan sát tiến trình hoạt động của các ngôi sao trong không gian ba chiều, tương tác vật lý như “di chuyển” các hành tinh trong vũ trụ ảo.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Trong ảnh: Hình ảnh hệ mặt trời hiện lên trên màn hình chiếu khi cô Lan sử dụng công nghệ thực tế ảo. </p>

Trong bài giảng, cô giáo sử dụng các công cụ được chuẩn bị sẵn để ứng dụng công nghệ thực tế ảo.

Đó là môi trường không gian ba chiều được giả lập bằng máy tính nhằm mô phỏng lại thế giới thực. Nhờ đó có thể trình bày dữ liệu phức tạp theo cách trực quan, dễ tiếp cận. Học sinh có thể tương tác với các đối tượng trong môi trường ảo để khám phá sâu hơn về chúng, có thể hiểu bài và ghi nhớ sâu hơn.

Với môn "Khoa học và Xã hội", học sinh được tìm hiểu hệ mặt trời bằng cách quan sát tiến trình hoạt động của các ngôi sao trong không gian ba chiều, tương tác vật lý như “di chuyển” các hành tinh trong vũ trụ ảo.

Trong ảnh: Hình ảnh hệ mặt trời hiện lên trên màn hình chiếu khi cô Lan sử dụng công nghệ thực tế ảo. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Khi xoay chiếc hộp, hệ mặt trời sẽ xoay theo để học sinh lựa chọn tìm hiểu về bất kỳ hành tinh nào xuất hiện gần nhất.</p>

Khi xoay chiếc hộp, hệ mặt trời sẽ xoay theo để học sinh lựa chọn tìm hiểu về bất kỳ hành tinh nào xuất hiện gần nhất.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Học sinh được chia thành nhiều nhóm nhỏ và cùng nhau tự trải nghiệm công nghệ hiện đại.</p>

Học sinh được chia thành nhiều nhóm nhỏ và cùng nhau tự trải nghiệm công nghệ hiện đại.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Các mầm non nhà F sôi nổi khám phá khi lần đầu tiên được tiếp cận với bài giảng mới mẻ này.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Mai Tầm Xuân, một thành viên của lớp 3A2 tỏ ra hào hứng: "Đây là lần đầu tiên con được học qua hình ảnh 3D trên điện thoại. Con thấy rất... ảo ạ". </p>

Các mầm non nhà F sôi nổi khám phá khi lần đầu tiên được tiếp cận với bài giảng mới mẻ này.

Mai Tầm Xuân, một thành viên của lớp 3A2 tỏ ra hào hứng: "Đây là lần đầu tiên con được học qua hình ảnh 3D trên điện thoại. Con thấy rất... ảo ạ". 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Sau khi cùng tìm hiểu thực tế, từng nhóm cử người đại diện lên trình bày về những hành tinh nhóm đã quan sát được bằng công nghệ thực tế ảo.</p>

Sau khi cùng tìm hiểu thực tế, từng nhóm cử người đại diện lên trình bày về những hành tinh nhóm đã quan sát được bằng công nghệ thực tế ảo.

<p class="Normal"> Tiếp nối bài học, các nhóm chuyển sang phần thực hành. 4 nhóm sẽ cùng làm những mô hình hệ mặt trời theo sáng tạo riêng và các nguyên liệu khác nhau như giấy, màu, đất nặn...</p>

Tiếp nối bài học, các nhóm chuyển sang phần thực hành. 4 nhóm sẽ cùng làm những mô hình hệ mặt trời theo sáng tạo riêng và các nguyên liệu khác nhau như giấy, màu, đất nặn...

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Hai cậu bạn mải mê ăn mừng khi đã tự tay hoàn thành mô hình hệ mặt trời.</p>

Hai cậu bạn mải mê ăn mừng khi đã tự tay hoàn thành mô hình hệ mặt trời.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> 4 mô hình được trang trí bằng trí tưởng tượng phong phú của các bạn nhỏ. Từng nhóm lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.</p>

4 mô hình được trang trí bằng trí tưởng tượng phong phú của các bạn nhỏ. Từng nhóm lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Là người dẫn dắt tiết học đặc biệt này, cô Hoàng Thị Ngọc Lan nói: "Lần đầu tiên tôi đưa công nghệ mới vào bài giảng, hơi khó khăn một chút trong việc giúp học sinh tiếp cận. Nhưng vì sự hứng thú của các con nên tôi rất vui khi thấy học trò bắt đầu bắt nhịp được. Trước đây, các con rất khó hình dung ra hành tinh nếu chỉ nhìn qua sách. Hiện tại tiếp xúc với hình ảnh 3D, mọi thứ sẽ hiện lên rõ hơn".</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Cô Lan cũng chia sẻ thêm không quá khó khăn khi sử dụng công nghệ thực tế ảo bởi các giáo viên đã được trải qua một lớp đào tạo nội bộ trước đó. Cô chỉ mất một ngày để nghiên cứu và áp dụng vào tiết dạy.</p>

Là người dẫn dắt tiết học đặc biệt này, cô Hoàng Thị Ngọc Lan nói: "Lần đầu tiên tôi đưa công nghệ mới vào bài giảng, hơi khó khăn một chút trong việc giúp học sinh tiếp cận. Nhưng vì sự hứng thú của các con nên tôi rất vui khi thấy học trò bắt đầu bắt nhịp được. Trước đây, các con rất khó hình dung ra hành tinh nếu chỉ nhìn qua sách. Hiện tại tiếp xúc với hình ảnh 3D, mọi thứ sẽ hiện lên rõ hơn".

Cô Lan cũng chia sẻ thêm không quá khó khăn khi sử dụng công nghệ thực tế ảo bởi các giáo viên đã được trải qua một lớp đào tạo nội bộ trước đó. Cô chỉ mất một ngày để nghiên cứu và áp dụng vào tiết dạy.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Là người phụ trách về công nghệ thực tế ảo, công nghệ 4.0 của FPT School, chị Nguyễn Thị Ngọc Linh giải thích thêm về cách ứng dụng công nghệ trong bài giảng: "Chúng tôi mua bản quyền từ các trang web có public các kho dữ liệu về khoa học, vật lý, sinh học hoặc các môn xã hội… Sau đó sử dụng app trên điện thoại để kết nối lên máy chiếu cho học sinh cùng xem. Vì công nghệ còn khá mới, cần nhiều kỹ năng cũng như ngoại ngữ nên bước đầu nhiều giáo viên bị “ngợp”. Tuy nhiên, mọi người cũng bắt nhịp khá nhanh".</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Sắp tới, FPT Schools sẽ sử dụng thêm kính thực tế ảo ở những bộ môn mũi nhọn như vật lý, khoa học, STEM. Nhà trường cũng tiếp tục tiến hành đào tạo định kỳ hàng tháng cho các cán bộ, giáo viên trong trường về công nghệ 4.0 trong giảng dạy.</p>

Là người phụ trách về công nghệ thực tế ảo, công nghệ 4.0 của FPT School, chị Nguyễn Thị Ngọc Linh giải thích thêm về cách ứng dụng công nghệ trong bài giảng: "Chúng tôi mua bản quyền từ các trang web có public các kho dữ liệu về khoa học, vật lý, sinh học hoặc các môn xã hội… Sau đó sử dụng app trên điện thoại để kết nối lên máy chiếu cho học sinh cùng xem. Vì công nghệ còn khá mới, cần nhiều kỹ năng cũng như ngoại ngữ nên bước đầu nhiều giáo viên bị “ngợp”. Tuy nhiên, mọi người cũng bắt nhịp khá nhanh".

Sắp tới, FPT Schools sẽ sử dụng thêm kính thực tế ảo ở những bộ môn mũi nhọn như vật lý, khoa học, STEM. Nhà trường cũng tiếp tục tiến hành đào tạo định kỳ hàng tháng cho các cán bộ, giáo viên trong trường về công nghệ 4.0 trong giảng dạy.

Trâm Nguyễn

Ý kiến

()