Chúng ta

6 bước cơ bản mục tiêu tài chính trong năm mới

Thứ năm, 11/1/2018 | 11:56 GMT+7

Chấp nhận gặp thất bại nhưng không bị đánh bại hay chia nhỏ mục tiêu là một trong những bước cơ bản để hoàn thành các mục tiêu đề ra, theo GFA.

<p class="Normal"> <strong>Chấp nhận gặp thất bại nhưng không bị đánh bại</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Khó có thành công nào mà chưa bước qua những thử thách hay thất bại trên đường đi. Do đó, bạn phải biết cách vượt qua thất bại để hoàn thành những mục tiêu khác nhau. </p>

Chấp nhận gặp thất bại nhưng không bị đánh bại

Khó có thành công nào mà chưa bước qua những thử thách hay thất bại trên đường đi. Do đó, bạn phải biết cách vượt qua thất bại để hoàn thành những mục tiêu khác nhau. 

<p class="Normal"> <strong>Phân biệt giữa mục tiêu và ước mơ</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Mục tiêu mà không cụ thể và không có kế hoạch thực hiện thì nó chỉ là ước mơ. Do vậy, bạn cần phải thách thức bản thân bằng cách chi tiết hóa mục tiêu.</p>

Phân biệt giữa mục tiêu và ước mơ

Mục tiêu mà không cụ thể và không có kế hoạch thực hiện thì nó chỉ là ước mơ. Do vậy, bạn cần phải thách thức bản thân bằng cách chi tiết hóa mục tiêu.

<p class="Normal"> <strong>Nói với người khác</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Hãy nói với một số người hoặc càng nhiều người càng tốt về mục tiêu bạn đang hướng đến. Điều đó sẽ giúp bạn tránh dễ dãi với bản thân.</p>

Nói với người khác

Hãy nói với một số người hoặc càng nhiều người càng tốt về mục tiêu bạn đang hướng đến. Điều đó sẽ giúp bạn tránh dễ dãi với bản thân.

<p class="Normal"> <strong>Chia nhỏ mục tiêu</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Khi có mục tiêu lớn, bạn tiếp tục chia nó thành những mục tiêu nhỏ, ngắn hạn hơn để dễ kiểm soát. B<span>ạn sẽ biết mình cần cắt giảm cái gì hay cần làm thêm gì để đạt được khoản tiền đề ra.</span></p>

Chia nhỏ mục tiêu

Khi có mục tiêu lớn, bạn tiếp tục chia nó thành những mục tiêu nhỏ, ngắn hạn hơn để dễ kiểm soát. Bạn sẽ biết mình cần cắt giảm cái gì hay cần làm thêm gì để đạt được khoản tiền đề ra.

<p class="Normal"> <strong>Đánh giá lại mục tiêu</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Điều này giúp bạn đánh giá hay điều chỉnh mục tiêu hợp lý hơn theo nguyện vọng mới, theo tình hình mới. Nó tương tự như khi bạn kinh doanh. Diễn biến thị trường có thể làm bạn nhận ra kế hoạch ban đầu không hợp lý.</p>

Đánh giá lại mục tiêu

Điều này giúp bạn đánh giá hay điều chỉnh mục tiêu hợp lý hơn theo nguyện vọng mới, theo tình hình mới. Nó tương tự như khi bạn kinh doanh. Diễn biến thị trường có thể làm bạn nhận ra kế hoạch ban đầu không hợp lý.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Mỗi lần chỉ tập trung một mục tiêu</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Bạn không cần đặt mục tiêu to tát. Chỉ cần đặt mục tiêu nhỏ nhưng đào sâu thì sẽ dễ dàng thành công hơn.</p>

Mỗi lần chỉ tập trung một mục tiêu

Bạn không cần đặt mục tiêu to tát. Chỉ cần đặt mục tiêu nhỏ nhưng đào sâu thì sẽ dễ dàng thành công hơn.

Việt Nguyễn

Ý kiến

()