Chúng ta

Người FPT Japan tất bật luyện tập cho Sum-up

Thứ sáu, 25/1/2019 | 09:24 GMT+7

Nhiều nhân viên FPT Japan làm việc ở xa nhưng rất hăng hái tham gia tập luyện vì muốn đóng góp cho vở kịch đặc biệt "Hòa hay không Hòa".

<p style="text-align:justify;"> 19h, sau giờ làm, lúc văn phòng đã yên ắng, các diễn viên của vở kịch "Hòa hay không Hòa" lại tập trung tại văn phòng Daimon của FPT Japan để tập luyện.</p> <p style="text-align:justify;"> Trước giờ khai màn, đội hình của vở diễn đặc biệt này đã tập luyện được 1 tuần.  </p>

19h, sau giờ làm, lúc văn phòng đã yên ắng, các diễn viên của vở kịch "Hòa hay không Hòa" lại tập trung tại văn phòng Daimon của FPT Japan để tập luyện.

Trước giờ khai màn, đội hình của vở diễn đặc biệt này đã tập luyện được 1 tuần.  

<p style="text-align:justify;"> Các diễn viên xem và thử trang phục phục vụ trong vở diễn. </p>

Các diễn viên xem và thử trang phục phục vụ trong vở diễn. 

<p style="text-align:justify;"> Biên đạo được mời từ Việt Nam sang Nhật để hỗ trợ FPT Japan tập luyện Sum-up. "Bên đây chi phí đắt đỏ, CBNV lại sống xa nhà, nhưng tôi thấy tinh thần luyện tập của các anh chị em rất cao, tập luyện rất hiệu quả", biên đạo đánh giá. "Khó khăn lớn nhất là tập hợp đầy đủ đúng giờ bởi có diễn viên phải di chuyển 2 giờ mới đến nơi". </p>

Biên đạo được mời từ Việt Nam sang Nhật để hỗ trợ FPT Japan tập luyện Sum-up. "Bên đây chi phí đắt đỏ, CBNV lại sống xa nhà, nhưng tôi thấy tinh thần luyện tập của các anh chị em rất cao, tập luyện rất hiệu quả", biên đạo đánh giá. "Khó khăn lớn nhất là tập hợp đầy đủ đúng giờ bởi có diễn viên phải di chuyển 2 giờ mới đến nơi". 

<p style="text-align:justify;"> Một nhóm diễn viên tranh thủ đọc lại kịch bản. Anh Nguyễn Phúc Thịnh cho biết đây là Sum-up đầu tiên được tham gia tại FPT Japan, tham gia luyện tập cùng anh em, anh cảm thấy rất vui và mong cho được đến ngày để đứng trên sân khấu. </p>

Một nhóm diễn viên tranh thủ đọc lại kịch bản. Anh Nguyễn Phúc Thịnh cho biết đây là Sum-up đầu tiên được tham gia tại FPT Japan, tham gia luyện tập cùng anh em, anh cảm thấy rất vui và mong cho được đến ngày để đứng trên sân khấu. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Được Ban lãnh dạo FPT Japan ngỏ ý về việc sẽ có một vở kịch mang hơi thở thời sự nóng hổi của FPT Japan nhưng phải đậm chất STCo, anh Đinh Tiến Dũng đã cho ra đời vở kịch “Hòa hay không Hòa”.</p>

Được Ban lãnh dạo FPT Japan ngỏ ý về việc sẽ có một vở kịch mang hơi thở thời sự nóng hổi của FPT Japan nhưng phải đậm chất STCo, anh Đinh Tiến Dũng đã cho ra đời vở kịch “Hòa hay không Hòa”.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Vở kịch kể câu chuyện chuyển giao hai thế hệ CEO FPT Japan - anh Trần Đăng Hòa và anh Nguyễn Việt Vương. Theo anh Đinh Tiến Dũng, Hòa trong tiếng Việt là cầm hòa, không thắng cũng không thua. "Nhưng đơn vị đã bước qua giai đoạn bất bại cầm hòa, tôi tin tưởng vào sự chiến thắng của FPT Japan trong giai đoạn mới", anh Dũng nhận định.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh Đinh Tiến Dũng tiết lộ, vở kịch có 4 chương: chương 1 với nội dung “Chia tay Hòa” trên nền nhạc buồn, tự sự; chương 2 có tên “Cuộc vui bắt đầu” trên nền nhạc vui nhộn; chương 3 “Đôi lúc cũng nhớ Hòa” lắng đọng kể về những kỷ niệm với nguyên CEO FPT Japan; chương 4 “Nhưng không sao, Hòa cứ đi” là bài hát dành tặng anh Trần Đăng Hòa.</p>

Vở kịch kể câu chuyện chuyển giao hai thế hệ CEO FPT Japan - anh Trần Đăng Hòa và anh Nguyễn Việt Vương. Theo anh Đinh Tiến Dũng, Hòa trong tiếng Việt là cầm hòa, không thắng cũng không thua. "Nhưng đơn vị đã bước qua giai đoạn bất bại cầm hòa, tôi tin tưởng vào sự chiến thắng của FPT Japan trong giai đoạn mới", anh Dũng nhận định.

Anh Đinh Tiến Dũng tiết lộ, vở kịch có 4 chương: chương 1 với nội dung “Chia tay Hòa” trên nền nhạc buồn, tự sự; chương 2 có tên “Cuộc vui bắt đầu” trên nền nhạc vui nhộn; chương 3 “Đôi lúc cũng nhớ Hòa” lắng đọng kể về những kỷ niệm với nguyên CEO FPT Japan; chương 4 “Nhưng không sao, Hòa cứ đi” là bài hát dành tặng anh Trần Đăng Hòa.

<p style="text-align:justify;"> Nhân vật bí mật đóng vai anh Trần Đăng Hòa cho biết cái khó duy nhất là làm sao thể hiện được thần thái dứt khoát của nguyên CEO FPT Japan.</p>

Nhân vật bí mật đóng vai anh Trần Đăng Hòa cho biết cái khó duy nhất là làm sao thể hiện được thần thái dứt khoát của nguyên CEO FPT Japan.

<p> <span style="text-align:justify;">Các diễn viên mong muốn được thể hiện hết cảm xúc dành cho nguyên CEO FPT Japan Trần Đăng Hòa. </span></p> <p> <span style="color:rgb(0,0,0);">Anh Trần Đăng Hòa sinh năm 1978, tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội nhưng lại thích phần mềm nên anh đã phải học hỏi rất nhiều trước khi đầu quân vào FPT Software năm 2004. Trước khi được bổ nhiệm, anh Hòa là Trưởng đại diện Văn phòng Osaka thuộc FPT Japan (2005-2006); Giám đốc Trung tâm Sản xuất phần mềm số 11 (G11) chuyên về các ứng dụng Nhúng (2006-2010); Giám đốc điều hành Công ty TNHH Nghiên cứu và Phát triển phần mềm (FRD) (2010-2012) và Giám đốc FSU11 (2012-2015), CEO FPT Japan (2015-2018), COO FPT Software (2019 đến nay).</span></p>

Các diễn viên mong muốn được thể hiện hết cảm xúc dành cho nguyên CEO FPT Japan Trần Đăng Hòa. 

Anh Trần Đăng Hòa sinh năm 1978, tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội nhưng lại thích phần mềm nên anh đã phải học hỏi rất nhiều trước khi đầu quân vào FPT Software năm 2004. Trước khi được bổ nhiệm, anh Hòa là Trưởng đại diện Văn phòng Osaka thuộc FPT Japan (2005-2006); Giám đốc Trung tâm Sản xuất phần mềm số 11 (G11) chuyên về các ứng dụng Nhúng (2006-2010); Giám đốc điều hành Công ty TNHH Nghiên cứu và Phát triển phần mềm (FRD) (2010-2012) và Giám đốc FSU11 (2012-2015), CEO FPT Japan (2015-2018), COO FPT Software (2019 đến nay).

<p style="text-align:justify;"> Theo biên đạo, cái khó nhất của nhạc kịch là phải thật tự nhiên nhưng không hồn nhiên. Không hồn nhiên ở đây nghĩa là việc di chuyển phải tuân theo quy luật. </p>

Theo biên đạo, cái khó nhất của nhạc kịch là phải thật tự nhiên nhưng không hồn nhiên. Không hồn nhiên ở đây nghĩa là việc di chuyển phải tuân theo quy luật. 

<p style="text-align:justify;"> Đạo cụ được sử dụng trong vở kịch mang màu sắc văn hóa Nhật. </p> <p class="Normal" style="margin-top:0px;padding:0px;line-height:18px;color:rgb(51,51,51);text-align:justify;">  </p>

Đạo cụ được sử dụng trong vở kịch mang màu sắc văn hóa Nhật. 

 

<p> FPT Japan Small chờ mẹ luyện tập. Sau 4 giờ đồng hồ luyện tập, nhóm diễn viên rời khỏi văn phòng. </p>

FPT Japan Small chờ mẹ luyện tập. Sau 4 giờ đồng hồ luyện tập, nhóm diễn viên rời khỏi văn phòng. 

Lễ tổng kết hoạt động kinh doanh của FPT Japan sẽ diễn ra từ 14h đến 19h30 ngày 26/1, tại Sumitomo Real Estate Shinjuku Garden Tower, tòa nhà B2 Belle Salle Takadanobaba, quận Shinjuku, Tokyo.

Mỗi CBNV dự Sum-up FPT Japan sẽ có cơ hội quay số may mắn, trong đó phần thưởng giá trị nhất là chiếc Macbook Pro 13 inch, giá 30 triệu đồng. Người nhận phần thưởng phải chịu thuế thu nhập cá nhân.

Với địa bàn trải rộng, lễ tổng kết năm 2018 của FPT Japan được tổ chức tập trung tại ba địa điểm trên nước Nhật là Okinawa (ngày 12/1), Sum-up West Japan tại Nagoya (21/1) và Sum-up East Japan tại Tokyo (26/1). Sum-up FPT Japan là nơi tôn vinh những thành tích của đơn vị trong năm qua, những cá nhân có đóng góp xuất sắc cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, đồng thời, giúp CBNV hiểu các khái niệm mới của FPT Japan trong năm 2019 như VI, Leng keng, World-Class.

Chương trình gồm 3 phần chính: phần Lễ, phần Biểu diễn nghệ thuật, phần Hội. Tiết mục chính là vở kịch “Hòa hay không Hòa” do "Giáo sư Xoay" Đinh Tiến Dũng chắp bút kịch bản, được biểu diễn bởi chính CBNV FPT Japan, hứa hẹn sẽ mang lại những cảm xúc đặc biệt khi FPT Japan bước qua giai đoạn mới.

Xuân Phương

Ý kiến

()