Chúng ta

Khởi nghiệp trong lòng FPT Software có thể nhận 20% doanh số

Thứ ba, 24/12/2019 | 11:20 GMT+7

COO FPT Software Trần Đăng Hòa khẳng định, với những sản phẩm mà tập đoàn FPT có chiến lược đầu tư, nuôi dưỡng từ A đến Z, tác giả sẽ nhận được 10% thu nhập thường xuyên từ doanh số tạo ra; với những sản phẩm được đưa vào FPT để mang đi bán và triển khai, tác giả sẽ nhận được 20% doanh số. Sau khi sản phẩm được phát triển trên thị trường, nhà khởi nghiệp có cơ hội trở thành một công ty độc lập trong FPT hoặc FPT Software.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Chương trình “Intrapreneurs – Khởi nghiệp trong lòng FPT Software” được tổ chức vào ngày 20/12, tại phòng anh Sáu, F-Ville 2, Hòa Lạc vừa qua đã thu hút gần 200 người trong và ngoài FPT Software. Trong chương trình này, bên cạnh phần chia sẻ của các lãnh đạo, các start-up trong công ty, khán giả được theo dõi, trải nghiệm phần demo sản phẩm.</p>

Chương trình “Intrapreneurs – Khởi nghiệp trong lòng FPT Software” được tổ chức vào ngày 20/12, tại phòng anh Sáu, F-Ville 2, Hòa Lạc vừa qua đã thu hút gần 200 người trong và ngoài FPT Software. Trong chương trình này, bên cạnh phần chia sẻ của các lãnh đạo, các start-up trong công ty, khán giả được theo dõi, trải nghiệm phần demo sản phẩm.

<p class="Normal" style="text-align:justify;">  Chia sẻ trong phần đầu chương trình, COO FPT Software Trần Đăng Hòa đặt ra câu hỏi: Có nên khởi nghiệp trong doanh nghiêp hay không? Anh đã chứng minh cho việc nên khởi nghiệp trong doanh nghiệp bằng các dẫn chứng thực tế về các hãng lớn trên thế giới và ngay trong FPT Spfftware. Anh Hòa khẳng định, FPT Software có chiến lược rõ ràng trong việc đầu tư và phát triển các sản phẩm. “Chúng tôi sử dụng toàn bộ hệ thống điện thoại, cơ sở hạ tầng, tài chính, process, con người phục vụ cho việc làm sản phẩm. Chúng tôi sẽ chi tiền để biến ideal của các bạn thành sản phẩm với đội ngũ chuyên gia, UI/UX, sau đó đưa ra thị trường test sản phẩm, có đội sale toàn cầu, marketing đắc lực, có đội làm sản phẩm. Sau khi xác nhận sản phẩm có thể đi tiếp, các start up có thể “tốt nghiệp”, tức là mang sản phẩm đi thi đấu trên thị trường. Các start up có cơ hội đứng thành một công ty độc lập. Anh cũng cho biết, sản phẩm có thể là demo, bán sản phẩm một thành phẩm, service, từ nhỏ đến lớn đều được “ươm mầm” trong công ty. Hiện tại FPT Software  có 14 sản phẩm đang “startup” trong lòng doanh nghiệp, trong đó Utop đã nhận được 3 triệu USD từ nhà đầu tư; akaBot đã bán được hợp đồng đầu tiên trị giá 6,5 triệu USD trong 5 năm, nhóm phát triển sản phẩm có ngay 25 tỷ đồng.</p>

 Chia sẻ trong phần đầu chương trình, COO FPT Software Trần Đăng Hòa đặt ra câu hỏi: Có nên khởi nghiệp trong doanh nghiêp hay không? Anh đã chứng minh cho việc nên khởi nghiệp trong doanh nghiệp bằng các dẫn chứng thực tế về các hãng lớn trên thế giới và ngay trong FPT Spfftware. Anh Hòa khẳng định, FPT Software có chiến lược rõ ràng trong việc đầu tư và phát triển các sản phẩm. “Chúng tôi sử dụng toàn bộ hệ thống điện thoại, cơ sở hạ tầng, tài chính, process, con người phục vụ cho việc làm sản phẩm. Chúng tôi sẽ chi tiền để biến ideal của các bạn thành sản phẩm với đội ngũ chuyên gia, UI/UX, sau đó đưa ra thị trường test sản phẩm, có đội sale toàn cầu, marketing đắc lực, có đội làm sản phẩm. Sau khi xác nhận sản phẩm có thể đi tiếp, các start up có thể “tốt nghiệp”, tức là mang sản phẩm đi thi đấu trên thị trường. Các start up có cơ hội đứng thành một công ty độc lập. Anh cũng cho biết, sản phẩm có thể là demo, bán sản phẩm một thành phẩm, service, từ nhỏ đến lớn đều được “ươm mầm” trong công ty. Hiện tại FPT Software  có 14 sản phẩm đang “startup” trong lòng doanh nghiệp, trong đó Utop đã nhận được 3 triệu USD từ nhà đầu tư; akaBot đã bán được hợp đồng đầu tiên trị giá 6,5 triệu USD trong 5 năm, nhóm phát triển sản phẩm có ngay 25 tỷ đồng.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Tiếp nối phần chia sẻ của anh Hòa là CFO FPT Software Nguyễn Khải Hoàn. Giám đốc tài chính –người cổ vũ cho phong trào khởi nghiệp trong lòng nhà Phần mềm cũng chia sẻ nhiều hơn về kinh nghiệm khởi nghiệp trong lòng doanh nghiệp. Bản thân anh cũng là một người “khởi nghiệp” trong công ty với sản phẩm akaTOUCH (myFSOFT) - giải pháp quản lý và nhân sự trong doanh nghiệp, giúp công ty phát triển cộng đồng nhân sự trong công ty, thiết lập thông tin thông suốt giữa công ty với nhân sự, điểm mạnh, điểm yếu, hướng phát triển… Điểm đặc biệt là dù không chuyên về công nghệ, với ý tưởng này, anh Hoàn đã được hỗ trợ hình thành hiện thực với nhân sự, tài chính và hệ thống của FPT Software.</p>

Tiếp nối phần chia sẻ của anh Hòa là CFO FPT Software Nguyễn Khải Hoàn. Giám đốc tài chính –người cổ vũ cho phong trào khởi nghiệp trong lòng nhà Phần mềm cũng chia sẻ nhiều hơn về kinh nghiệm khởi nghiệp trong lòng doanh nghiệp. Bản thân anh cũng là một người “khởi nghiệp” trong công ty với sản phẩm akaTOUCH (myFSOFT) - giải pháp quản lý và nhân sự trong doanh nghiệp, giúp công ty phát triển cộng đồng nhân sự trong công ty, thiết lập thông tin thông suốt giữa công ty với nhân sự, điểm mạnh, điểm yếu, hướng phát triển… Điểm đặc biệt là dù không chuyên về công nghệ, với ý tưởng này, anh Hoàn đã được hỗ trợ hình thành hiện thực với nhân sự, tài chính và hệ thống của FPT Software.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Sau phần chia sẻ của hai lãnh đạo nhà F, các start up trong công ty với những sản phẩm đã bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường lần lượt giới thiệu về các sản phẩm của mình, gồm: CodeLearn - Cao Văn Việt; akaDev - Lê Anh Dũng; akaTrans - Văn Đình Phúc; akaDoc - Hà Minh Hải; Deep Clinics - Vũ Hồng Chiên; akaChain, Utop - Trần Hoàng Giang; Trandata - Nguyễn Trung Đức; Blockchain - Lưu Thế Lợi. </p>

Sau phần chia sẻ của hai lãnh đạo nhà F, các start up trong công ty với những sản phẩm đã bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường lần lượt giới thiệu về các sản phẩm của mình, gồm: CodeLearn - Cao Văn Việt; akaDev - Lê Anh Dũng; akaTrans - Văn Đình Phúc; akaDoc - Hà Minh Hải; Deep Clinics - Vũ Hồng Chiên; akaChain, Utop - Trần Hoàng Giang; Trandata - Nguyễn Trung Đức; Blockchain - Lưu Thế Lợi. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Chia sẻ về hành trình khởi nghiệp của mình trong công ty với dự án Codelearn - nền tảng học lập trình trực tuyến cho tất cả mọi người, Founder sản phẩm – anh Cao Văn Việt cho biết: “Trong quá trình làm việc, tôi thấy các bạn lập trình giỏi về lý thuyết nhưng lại yếu về thực hành, đồng thời thường học offline chứ ít học được Online thành công. Codelearn ra đời từ ý tưởng kết nối hai điều này lại, giúp các bạn học, luyện code, kiểm tra, thi cùng cộng đồng và từ đó có được công việc.” Đến nay, Codewar đã có 12 khóa học, 1000 bài luyện tập, hơn 30.000 người dùng, 120 cộng tác viên tại Việt Nam - Nhật Bản. Codelearn đã tổ chức được 2 cuộc thi lớn là “Codewar 2019” với 3000 sinh viên tham gia và cuộc thi Đấu trường Công nghệ tại FPT Techday với 500 người tham gia. Bản thân anh Việt cũng đã từng nghỉ việc 2 lần để khởi nghiệp trước khi quay trở lại FPT Software với dự án của mình.</p>

Chia sẻ về hành trình khởi nghiệp của mình trong công ty với dự án Codelearn - nền tảng học lập trình trực tuyến cho tất cả mọi người, Founder sản phẩm – anh Cao Văn Việt cho biết: “Trong quá trình làm việc, tôi thấy các bạn lập trình giỏi về lý thuyết nhưng lại yếu về thực hành, đồng thời thường học offline chứ ít học được Online thành công. Codelearn ra đời từ ý tưởng kết nối hai điều này lại, giúp các bạn học, luyện code, kiểm tra, thi cùng cộng đồng và từ đó có được công việc.” Đến nay, Codewar đã có 12 khóa học, 1000 bài luyện tập, hơn 30.000 người dùng, 120 cộng tác viên tại Việt Nam - Nhật Bản. Codelearn đã tổ chức được 2 cuộc thi lớn là “Codewar 2019” với 3000 sinh viên tham gia và cuộc thi Đấu trường Công nghệ tại FPT Techday với 500 người tham gia. Bản thân anh Việt cũng đã từng nghỉ việc 2 lần để khởi nghiệp trước khi quay trở lại FPT Software với dự án của mình.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Cùng với đó, sự kiện cũng là dịp để các bạn trẻ và cộng đồng được dịp thảo luận về sự phát triển của các AI, Blockchain - những công nghệ hiện đại đang được quan tâm hiện nay, cũng như các start-up đang phát triển trên nền tảng AI, Blockchain tại FPT Software.</p>

Cùng với đó, sự kiện cũng là dịp để các bạn trẻ và cộng đồng được dịp thảo luận về sự phát triển của các AI, Blockchain - những công nghệ hiện đại đang được quan tâm hiện nay, cũng như các start-up đang phát triển trên nền tảng AI, Blockchain tại FPT Software.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> CAIO Nguyễn Xuân Phong đã mang đến những lí giải gần gũi, dễ hiểu về khái niệm AI và những cơ hội AI cho Việt Nam nói chung và FSOFT nói riêng trong phần “Giải mã AI - Cơ hội nào cho AI Việt Nam”. Anh cũng cho biết, một số sản phẩm như akaDoc hay Deep Clinic của FPT Software đã sửu dụng ứng dụng AI, trong năm tới, CodeLearn - hệ thống dạy code online cũng sẽ đưa AI vào phát triển hệ thống.</p>

CAIO Nguyễn Xuân Phong đã mang đến những lí giải gần gũi, dễ hiểu về khái niệm AI và những cơ hội AI cho Việt Nam nói chung và FSOFT nói riêng trong phần “Giải mã AI - Cơ hội nào cho AI Việt Nam”. Anh cũng cho biết, một số sản phẩm như akaDoc hay Deep Clinic của FPT Software đã sửu dụng ứng dụng AI, trong năm tới, CodeLearn - hệ thống dạy code online cũng sẽ đưa AI vào phát triển hệ thống.

<div style="text-align:justify;"> <span style="color:rgb(0,0,0);">Bác Nguyễn Xuân Hòe - Lập trình viên 70 tuổi hiện đang làm việc tại nhà đã đặt 4 câu hỏi xuyên suốt chương trình. “Tôi đam mê công nghệ, gần đây tôi chuyển sang ngành Digital Technology. Trong thư mời có một số dữ liệu, tôi đã nghiên cứu thêm và thấy rất thú vị. Tôi thích sản phẩm CodeLearn vì khi làm việc trong các hãng lớn tôi được chỉ định dạy trong các hãng lớn, tôi được chỉ định dạy trong lĩnh vực đó”. Bác Hòe cũng cho biết, riêng AI trong thời đại số rất hữu ích cho loài người, chứ không phải là “thảm họa” cho loài người như nhiều người vẫn nói. AI không thay thế loài người, nó sẽ tạo cơ hội cho những người làm việc trong lĩnh vực này học thêm những cái mới. Bác đánh giá nội dung chương trìn</span><span style="color:rgb(0,0,0);">h phong phú và mong muốn FPT Software tổ chức nhiều hơn nữa các sự kiện bổ ích này.</span></div>

Bác Nguyễn Xuân Hòe - Lập trình viên 70 tuổi hiện đang làm việc tại nhà đã đặt 4 câu hỏi xuyên suốt chương trình. “Tôi đam mê công nghệ, gần đây tôi chuyển sang ngành Digital Technology. Trong thư mời có một số dữ liệu, tôi đã nghiên cứu thêm và thấy rất thú vị. Tôi thích sản phẩm CodeLearn vì khi làm việc trong các hãng lớn tôi được chỉ định dạy trong các hãng lớn, tôi được chỉ định dạy trong lĩnh vực đó”. Bác Hòe cũng cho biết, riêng AI trong thời đại số rất hữu ích cho loài người, chứ không phải là “thảm họa” cho loài người như nhiều người vẫn nói. AI không thay thế loài người, nó sẽ tạo cơ hội cho những người làm việc trong lĩnh vực này học thêm những cái mới. Bác đánh giá nội dung chương trình phong phú và mong muốn FPT Software tổ chức nhiều hơn nữa các sự kiện bổ ích này.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Ngoài ra, chương trình cũng tìm ra chủ nhân của chiếc TV 15 inch là một sinh viên đến từ Đại học Công nghiệp Hà Nội. Sau sự kiện đã có 7 start up gặp gỡ anh Trần Đăng Hòa.<br /> Khép lại năm 2019 với một sự kiện đậm dấu ấn công nghệ, năm 2020 FPT Software kỳ vọng sẽ nhận được nhiều proposal, ý tưởng của các start up để cùng nhau đồng hành, đưa sản phẩm Make in Vietnam, Make in FPT vươn ra toàn cầu.</p>

Ngoài ra, chương trình cũng tìm ra chủ nhân của chiếc TV 15 inch là một sinh viên đến từ Đại học Công nghiệp Hà Nội. Sau sự kiện đã có 7 start up gặp gỡ anh Trần Đăng Hòa.
Khép lại năm 2019 với một sự kiện đậm dấu ấn công nghệ, năm 2020 FPT Software kỳ vọng sẽ nhận được nhiều proposal, ý tưởng của các start up để cùng nhau đồng hành, đưa sản phẩm Make in Vietnam, Make in FPT vươn ra toàn cầu.

Thu Quế - Quốc Phú

Ý kiến

()