Chúng ta

Anh Hoàng Minh Châu chia sẻ 10 cơ sở của tư duy tích cực

Thứ bảy, 22/9/2018 | 10:02 GMT+7

“Trong bế tắc, bi quan không giải quyết được gì, hãy tìm góc nhìn lạc quan để có hành động phù hợp cải thiện tình thế”, anh Hoàng Minh Châu, thành viên Hội đồng sáng lập FPT, cố vấn văn hóa, chia sẻ.

<p class="Normal"> Buổi Talkshow “Tư duy tích cực tạo thành công” diễn ra tại Phòng hội nghị, tòa nhà FPT Tân Thuận 2, quận 7, TP HCM với sự tham gia của hơn 100 cán bộ quản lý cấp trung FPT Telecom. Khách mời của chương trình là anh Hoàng Minh Châu - cố vấn văn hóa cao cấp tập đoàn FPT. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh Hoàng Minh Châu là thành viên Hội đồng sáng lập FPT, hiện giữ vai trò cố vấn cao cấp về văn hóa của FPT. Anh từng là giám đốc đầu tiên của chi nhánh FPT TP HCM từ ngày đầu thành lập năm 1990 đến tháng 10/2009. Anh đã xây dựng từ một tổ chức nhỏ bé, lần lượt vượt qua những công ty nổi tiếng trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại TP HCM để trở thành một đơn vị hàng đầu tại đây. Anh là nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT, nguyên là thành viên và ủy viên Hội đồng các đơn vị thành viên trực thuộc FPT như FPT Retail, FPT IS... Anh được coi là linh hồn của văn hoá doanh nghiệp FPT, một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển con người của tập đoàn.</p>

Buổi Talkshow “Tư duy tích cực tạo thành công” diễn ra tại Phòng hội nghị, tòa nhà FPT Tân Thuận 2, quận 7, TP HCM với sự tham gia của hơn 100 cán bộ quản lý cấp trung FPT Telecom. Khách mời của chương trình là anh Hoàng Minh Châu - cố vấn văn hóa cao cấp tập đoàn FPT. 

Anh Hoàng Minh Châu là thành viên Hội đồng sáng lập FPT, hiện giữ vai trò cố vấn cao cấp về văn hóa của FPT. Anh từng là giám đốc đầu tiên của chi nhánh FPT TP HCM từ ngày đầu thành lập năm 1990 đến tháng 10/2009. Anh đã xây dựng từ một tổ chức nhỏ bé, lần lượt vượt qua những công ty nổi tiếng trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại TP HCM để trở thành một đơn vị hàng đầu tại đây. Anh là nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT, nguyên là thành viên và ủy viên Hội đồng các đơn vị thành viên trực thuộc FPT như FPT Retail, FPT IS... Anh được coi là linh hồn của văn hoá doanh nghiệp FPT, một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển con người của tập đoàn.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> “Không có vấn đề dễ nếu dễ đã không gọi là vấn đề”, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo FPT Telecom - chị Trần Hạnh Dung mượn câu ngạn ngữ quen thuộc để dẫn dắt vào chủ đề buổi chia sẻ. Cuộc sống luôn đầy rẫy những vấn đề, do đó, talkshow nhằm giúp CBNV FPT Telecom xây dựng thói quen tư duy tích cực nâng cao chất lượng cuộc sống, công việc và các mối quan hệ xã hội. </p>

“Không có vấn đề dễ nếu dễ đã không gọi là vấn đề”, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo FPT Telecom - chị Trần Hạnh Dung mượn câu ngạn ngữ quen thuộc để dẫn dắt vào chủ đề buổi chia sẻ. Cuộc sống luôn đầy rẫy những vấn đề, do đó, talkshow nhằm giúp CBNV FPT Telecom xây dựng thói quen tư duy tích cực nâng cao chất lượng cuộc sống, công việc và các mối quan hệ xã hội. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Mở đầu, anh Hoàng Minh Châu bày tỏ, tất cả những điều anh sắp trình bày đứng trên góc nhìn cá nhân, đúng cho những hoàn cảnh cụ thể và không phải là bất di bất dịch. “Công thức có thể tốt cho nhóm này nhưng không đúng cho nhóm khác. Những chia sẻ của tôi hy vọng sẽ là những gợi ý để các bạn có cách suy nghĩ tích cực hơn”, anh nói. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Đi vào nội dung chính, anh Hoàng Minh Châu chỉ ra vòng tròn có tính quy luật: hành động thực tiễn sẽ sinh ra tri thức, tri thức đúc kết thành lý luận, lý luận dẫn dắt tư duy, tư duy laị lãnh đạo hành động thực tiễn. Do đó, muốn có tư duy tích cực cần có cơ sở lý luận đúng. “Việc tìm ra góc nhìn tích cực sẽ khiến tâm trạng tốt hơn. Tư duy phù hợp sẽ làm cho hành động tốt hơn. Không phải tự an ủi bản thân, nhưng hành động tích cực sẽ cải thiện tình thế”, anh Hoàng Minh Châu nói về vai trò của tư duy tích cực.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Sau đó, anh Châu chia sẻ 10 cơ sở lý luận dẫn đến tư duy tích cực được bản thân đúc kết từ thực tế: thuận theo tự nhiên, phù hợp bản thân, hướng đến sự cân bằng, tìm góc nhìn lạc quan, không tạo thêm vấn đề, không làm trầm trọng vấn đề, không định kiến, tôn trọng ý kiến khác, tôn trọng bản thân.</p>

Mở đầu, anh Hoàng Minh Châu bày tỏ, tất cả những điều anh sắp trình bày đứng trên góc nhìn cá nhân, đúng cho những hoàn cảnh cụ thể và không phải là bất di bất dịch. “Công thức có thể tốt cho nhóm này nhưng không đúng cho nhóm khác. Những chia sẻ của tôi hy vọng sẽ là những gợi ý để các bạn có cách suy nghĩ tích cực hơn”, anh nói. 

Đi vào nội dung chính, anh Hoàng Minh Châu chỉ ra vòng tròn có tính quy luật: hành động thực tiễn sẽ sinh ra tri thức, tri thức đúc kết thành lý luận, lý luận dẫn dắt tư duy, tư duy laị lãnh đạo hành động thực tiễn. Do đó, muốn có tư duy tích cực cần có cơ sở lý luận đúng. “Việc tìm ra góc nhìn tích cực sẽ khiến tâm trạng tốt hơn. Tư duy phù hợp sẽ làm cho hành động tốt hơn. Không phải tự an ủi bản thân, nhưng hành động tích cực sẽ cải thiện tình thế”, anh Hoàng Minh Châu nói về vai trò của tư duy tích cực.

Sau đó, anh Châu chia sẻ 10 cơ sở lý luận dẫn đến tư duy tích cực được bản thân đúc kết từ thực tế: thuận theo tự nhiên, phù hợp bản thân, hướng đến sự cân bằng, tìm góc nhìn lạc quan, không tạo thêm vấn đề, không làm trầm trọng vấn đề, không định kiến, tôn trọng ý kiến khác, tôn trọng bản thân.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ nhất, tư duy tích cực thuận tự nhiên.</strong> Bản năng, thói quen là những điều phù hợp tự nhiên. Anh Châu khá tâm đắc với lời đúc kết của một vị sư phụ: “Không biết cái gì là tối ưu nhưng cái gì thuận tự nhiên là tốt”. Anh lý giải thiên nhiên đã tồn tại rất lâu và muôn loài thuận tự nhiên. “Đói hãy ăn, khát hãy uống, thấy một người cần giúp đỡ hãy cứu. Hãy hành xử theo lẽ bình thường và không quá quan tâm đến những hậu quả tiếp theo”, anh nói. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Con người chỉ là một phần của thiên nhiên. Anh phân tích một lỗi rất lớn mà phần lớn hay mắc phải là suy nghĩ con người thông minh hơn thiên nhiên, cho rằng thiên nhiên thiết kế sai và tìm cách sửa. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Cánh đồng cỏ mênh mông được cải tạo thành đồng lúa mì rộng lớn nhưng không lâu sau thành sa mạc. Những đập thủy điện ngăn sông gây lũ lớn hằng năm. Anh Châu lần lượt chỉ ra các ví dụ để minh chứng những gì đi ngược tự nhiên đều có những kết quả tiêu cực. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Sau đó, anh kết luận: “Không có nghĩa là không cải tạo nhưng hay hơn cả là thích nghi với tự nhiên. Tư duy phải dựa trên cơ sở lý luận: thiên nhiên rất thông minh. Đối với những vấn đề chưa có lời giải, hãy hỏi: Một người bình thường gặp trường hợp này thì sẽ hành xử như thế nào? Trong quá khứ, ông cha ta đã hành xử ra sao? Thuận theo truyền thống cũng là một thuận tự nhiên”.</p>

Thứ nhất, tư duy tích cực thuận tự nhiên. Bản năng, thói quen là những điều phù hợp tự nhiên. Anh Châu khá tâm đắc với lời đúc kết của một vị sư phụ: “Không biết cái gì là tối ưu nhưng cái gì thuận tự nhiên là tốt”. Anh lý giải thiên nhiên đã tồn tại rất lâu và muôn loài thuận tự nhiên. “Đói hãy ăn, khát hãy uống, thấy một người cần giúp đỡ hãy cứu. Hãy hành xử theo lẽ bình thường và không quá quan tâm đến những hậu quả tiếp theo”, anh nói. 

Con người chỉ là một phần của thiên nhiên. Anh phân tích một lỗi rất lớn mà phần lớn hay mắc phải là suy nghĩ con người thông minh hơn thiên nhiên, cho rằng thiên nhiên thiết kế sai và tìm cách sửa. 

Cánh đồng cỏ mênh mông được cải tạo thành đồng lúa mì rộng lớn nhưng không lâu sau thành sa mạc. Những đập thủy điện ngăn sông gây lũ lớn hằng năm. Anh Châu lần lượt chỉ ra các ví dụ để minh chứng những gì đi ngược tự nhiên đều có những kết quả tiêu cực. 

Sau đó, anh kết luận: “Không có nghĩa là không cải tạo nhưng hay hơn cả là thích nghi với tự nhiên. Tư duy phải dựa trên cơ sở lý luận: thiên nhiên rất thông minh. Đối với những vấn đề chưa có lời giải, hãy hỏi: Một người bình thường gặp trường hợp này thì sẽ hành xử như thế nào? Trong quá khứ, ông cha ta đã hành xử ra sao? Thuận theo truyền thống cũng là một thuận tự nhiên”.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ hai, tư duy tích cực là phù hợp với bản thân. </strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh Châu khuyên trước khi quyết định một vấn đề, cần tự đặt câu hỏi: “Điều này có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, xa hơn là vận mệnh của mình không?”. Muốn trả lời câu hỏi này, phải tìm hiểu giới hạn bản thân, tham vọng, khả năng. Nếu tham vọng lớn hơn khả năng hãy bồi dưỡng năng lực. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Rất nhiều trường hợp cố gắng làm những việc không phù hợp bản thân đều gặp kết cục bi thảm. Nguyên nhân do không trả lời được câu hỏi “Mình là ai?”, đồng nghĩa chưa biết cách giao tiếp với chính mình. “Một điều quan trọng nhất là phải đi tìm được bản ngã của mình, bởi biết mình là ai mới cải thiện được bản thân, đây là một quá trình tu dưỡng rất dài. Hiểu người khác là hiểu biết nhưng hiểu về mình là giác ngộ”, nhà đồng sáng lập FPT đưa lời khuyên. </p>

Thứ hai, tư duy tích cực là phù hợp với bản thân. 

Anh Châu khuyên trước khi quyết định một vấn đề, cần tự đặt câu hỏi: “Điều này có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, xa hơn là vận mệnh của mình không?”. Muốn trả lời câu hỏi này, phải tìm hiểu giới hạn bản thân, tham vọng, khả năng. Nếu tham vọng lớn hơn khả năng hãy bồi dưỡng năng lực. 

Rất nhiều trường hợp cố gắng làm những việc không phù hợp bản thân đều gặp kết cục bi thảm. Nguyên nhân do không trả lời được câu hỏi “Mình là ai?”, đồng nghĩa chưa biết cách giao tiếp với chính mình. “Một điều quan trọng nhất là phải đi tìm được bản ngã của mình, bởi biết mình là ai mới cải thiện được bản thân, đây là một quá trình tu dưỡng rất dài. Hiểu người khác là hiểu biết nhưng hiểu về mình là giác ngộ”, nhà đồng sáng lập FPT đưa lời khuyên. 

<p class="Normal"> <strong>Thứ ba, tư duy tích cực hướng đến sự cân bằng.</strong></p> <p class="Normal"> Cân bằng ở đây là giữa dài hạn và ngắn hạn, giữa chiến lược và chiến thuật, giữa cổ đông và nhân viên. Anh Châu cho rằng, khi làm bất kỳ việc gì cần xác định được điểm cân bằng và hành động đang đi lệch bao xa so với điểm đó. Nếu tiến về cân bằng là ổn, còn chưa cân bằng tức cần xem xét, cân nhắc và có hành động phù hợp. </p> <p class="Normal"> Anh ví dụ, người trẻ có nhiều thời gian, sức khỏe nhưng ít tiền, có thể mang sức khỏe thời gian làm việc để kiếm tiền là việc bình thường khi lấy cái có nhiều để đổi lấy cái có ít. Tuy nhiên, người lớn tuổi, ít thời gian, sức khỏe và đã có đủ tiền nhưng vẫn tiếp tục bỏ sức khỏe, thời gian để kiếm tiền. Đổi cái quý hơn để lấy cái không quý báu là mất cân bằng.</p>

Thứ ba, tư duy tích cực hướng đến sự cân bằng.

Cân bằng ở đây là giữa dài hạn và ngắn hạn, giữa chiến lược và chiến thuật, giữa cổ đông và nhân viên. Anh Châu cho rằng, khi làm bất kỳ việc gì cần xác định được điểm cân bằng và hành động đang đi lệch bao xa so với điểm đó. Nếu tiến về cân bằng là ổn, còn chưa cân bằng tức cần xem xét, cân nhắc và có hành động phù hợp. 

Anh ví dụ, người trẻ có nhiều thời gian, sức khỏe nhưng ít tiền, có thể mang sức khỏe thời gian làm việc để kiếm tiền là việc bình thường khi lấy cái có nhiều để đổi lấy cái có ít. Tuy nhiên, người lớn tuổi, ít thời gian, sức khỏe và đã có đủ tiền nhưng vẫn tiếp tục bỏ sức khỏe, thời gian để kiếm tiền. Đổi cái quý hơn để lấy cái không quý báu là mất cân bằng.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ tư, tư duy tích cực tìm góc nhìn lạc quan</strong>. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh Châu kể về một vị bộ trưởng về hưu được Nhà nước cấp một căn hộ ở tầng hai của tòa nhà hay phàn nàn rằng mỗi lần có khách đến thăm, ông thường phải đi bộ xuống lầu một. Việc này khiến ông cảm thấy khó chịu vì tuổi già sức yếu. Nhưng khi được người khác khuyên rằng hãy coi đó như một cách tập thể dục rèn luyện sức khỏe thì tâm trạng của vị bộ trưởng nọ phấn chấn hơn hẳn. Và kể từ đó, ông cảm thấy thoải mái hơn mỗi khi phải đi bộ từ tầng 2 xuống tiếp khách. Kết quả đó đến từ sự thay đổi góc nhìn về một vấn đề mà ra.Anh khuyên: “Hoàn cảnh không thay đổi được, nhưng bi quan cũng không làm được gì, vậy chúng ta hãy tìm cách để cải thiện”. </p>

Thứ tư, tư duy tích cực tìm góc nhìn lạc quan

Anh Châu kể về một vị bộ trưởng về hưu được Nhà nước cấp một căn hộ ở tầng hai của tòa nhà hay phàn nàn rằng mỗi lần có khách đến thăm, ông thường phải đi bộ xuống lầu một. Việc này khiến ông cảm thấy khó chịu vì tuổi già sức yếu. Nhưng khi được người khác khuyên rằng hãy coi đó như một cách tập thể dục rèn luyện sức khỏe thì tâm trạng của vị bộ trưởng nọ phấn chấn hơn hẳn. Và kể từ đó, ông cảm thấy thoải mái hơn mỗi khi phải đi bộ từ tầng 2 xuống tiếp khách. Kết quả đó đến từ sự thay đổi góc nhìn về một vấn đề mà ra.Anh khuyên: “Hoàn cảnh không thay đổi được, nhưng bi quan cũng không làm được gì, vậy chúng ta hãy tìm cách để cải thiện”. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ năm, tư duy tích cực thì không tạo thêm vấn đề</strong>.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh cho rằng nhiều người bị stress vì đã không giải quyết được vấn đề, mà ngày càng chồng chất thêm vấn đề đều do tự tạo thêm. Từ việc nhìn nhận cuộc sống cần ít vấn đề, anh Hoàng Minh Châu chia sẻ những nguyên tắc để giảm thiểu. Đầu tiên, những gì không phụ thuộc vào mình không phải vấn đề. Anh kể, trước đây, máy bay đi trong thời tiết xấu, rung lắc, anh sợ “toát mồ hôi”. Sau này, anh tư duy đã lên máy bay anh xác định sống chết do ông trời nên chỉ nghe nhạc, ngủ và cảm thấy không sợ hãi nữa.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh kết luận, đối với những việc không thay đổi được, ngoài tầm kiểm soát không nên lo lắng. “Đừng bao giờ tập trung thời gian vào những thứ không thay đổi được. Hãy dùng năng lượng làm những điều mà nỗ lực tham gia của mình có thể cải thiện tình hình tốt hơn”, anh Châu khuyên. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Bên cạnh đó, những điều là quy luật tự nhiên không phải là vấn đề thứ quy luật tự nhiên. 16-17 tuổi mụn trứng cá không phải lo, 50 tuổi gai cột sống đều là những lẽ thường tình. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Thêm nữa, không nên coi chuyện vặt là vấn đề. Trẻ con cãi nhau không phải là vấn đề nhưng bố mẹ đổ dầu vào lửa mới là vấn đề. Và đừng bao giờ để bị mắc kẹt trong sự nghi ngờ. Tin hoặc không tin sẽ tốt hơn. Sự nghi ngờ luôn tạo ra rất nhiều vấn đề không có lời giải. Cuối cùng, không nên vơ các vấn đề của người khác, thành vấn đề của mình. “Nếu các vấn đề của sếp, của nhân viên, của họ hàng, của vợ con... đều trở thành vấn đề của bạn, thì sớm muộn bạn cũng sẽ chết chìm. Hãy để mỗi người tự giải quyết vấn đề của mình”, anh nói.</p>

Thứ năm, tư duy tích cực thì không tạo thêm vấn đề.

Anh cho rằng nhiều người bị stress vì đã không giải quyết được vấn đề, mà ngày càng chồng chất thêm vấn đề đều do tự tạo thêm. Từ việc nhìn nhận cuộc sống cần ít vấn đề, anh Hoàng Minh Châu chia sẻ những nguyên tắc để giảm thiểu. Đầu tiên, những gì không phụ thuộc vào mình không phải vấn đề. Anh kể, trước đây, máy bay đi trong thời tiết xấu, rung lắc, anh sợ “toát mồ hôi”. Sau này, anh tư duy đã lên máy bay anh xác định sống chết do ông trời nên chỉ nghe nhạc, ngủ và cảm thấy không sợ hãi nữa.

Anh kết luận, đối với những việc không thay đổi được, ngoài tầm kiểm soát không nên lo lắng. “Đừng bao giờ tập trung thời gian vào những thứ không thay đổi được. Hãy dùng năng lượng làm những điều mà nỗ lực tham gia của mình có thể cải thiện tình hình tốt hơn”, anh Châu khuyên. 

Bên cạnh đó, những điều là quy luật tự nhiên không phải là vấn đề thứ quy luật tự nhiên. 16-17 tuổi mụn trứng cá không phải lo, 50 tuổi gai cột sống đều là những lẽ thường tình. 

Thêm nữa, không nên coi chuyện vặt là vấn đề. Trẻ con cãi nhau không phải là vấn đề nhưng bố mẹ đổ dầu vào lửa mới là vấn đề. Và đừng bao giờ để bị mắc kẹt trong sự nghi ngờ. Tin hoặc không tin sẽ tốt hơn. Sự nghi ngờ luôn tạo ra rất nhiều vấn đề không có lời giải. Cuối cùng, không nên vơ các vấn đề của người khác, thành vấn đề của mình. “Nếu các vấn đề của sếp, của nhân viên, của họ hàng, của vợ con... đều trở thành vấn đề của bạn, thì sớm muộn bạn cũng sẽ chết chìm. Hãy để mỗi người tự giải quyết vấn đề của mình”, anh nói.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ sáu, tư duy tích cực không trầm trọng thêm vấn đề. </strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh Hoàng Minh Châu chỉ ra thực tế, lẽ thường phải biến vấn đề lớn thành bé và bé thành không có gì nhưng thường chúng ta làm ngược lại. “Bất kỳ tình huống xấu, hãy hết sức bình tĩnh và nghĩ rằng cũng may là chưa xấu hơn, hãy tìm hiểu nó và nhìn ở nhiều khía cạnh”, anh nói. Chẳng hạn, người Nhật hay ngồi lại giải thích tại sao dự án lại thất bại. Họ hỏi dự án sai ở đâu, tại sao không phát hiện sớm hơn? Theo anh, để người làm sai tham gia giải quyết mới là cách làm triệt để, nếu không giải được bài toán khó thì giải bài toán dễ hơn chứ không bỏ qua, anh Châu cho rằng đây mới là cách tư duy khôn ngoan. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;">  </p>

Thứ sáu, tư duy tích cực không trầm trọng thêm vấn đề. 

Anh Hoàng Minh Châu chỉ ra thực tế, lẽ thường phải biến vấn đề lớn thành bé và bé thành không có gì nhưng thường chúng ta làm ngược lại. “Bất kỳ tình huống xấu, hãy hết sức bình tĩnh và nghĩ rằng cũng may là chưa xấu hơn, hãy tìm hiểu nó và nhìn ở nhiều khía cạnh”, anh nói. Chẳng hạn, người Nhật hay ngồi lại giải thích tại sao dự án lại thất bại. Họ hỏi dự án sai ở đâu, tại sao không phát hiện sớm hơn? Theo anh, để người làm sai tham gia giải quyết mới là cách làm triệt để, nếu không giải được bài toán khó thì giải bài toán dễ hơn chứ không bỏ qua, anh Châu cho rằng đây mới là cách tư duy khôn ngoan. 

 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ bảy, tư duy tích cực là tìm ngọc trong đá, đãi cát trong vàng. </strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Theo anh Hoàng Minh Châu, tư duy tích cực là tìm tính chân - thiện - mỹ trong từng hành động, lời nói. “Hãy đối xử với người khác như cách bạn nhìn vào gương, bạn cười người trong gương cũng cười. Khi chúng ta trân trọng người khác, họ cũng sẽ trân trọng mình”. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Tại sao một người có rất nhiều bạn tốt? Anh Châu lý giải, từ trường hợp bản thân anh, luôn tìm những điều tốt, dễ thương trong suy nghĩ, cá tính, hành động của những người bạn, và không nhấn mạnh những khuyết điểm. Người thợ mộc cầm khúc gỗ mềm lên, với tư duy tích cực, đầu tiên sẽ không bắt đầu bằng lời chê bai, thay vào đó: “Khúc gỗ mềm sẽ dễ chạm trổ”. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Trong quản lý nhân sự, người lãnh đạo giỏi sẽ tạo cảm hứng để phát huy được điểm mạnh của những người sẵn có trong nhóm, sử dụng người đúng ưu điểm, đúng chỗ. </p>

Thứ bảy, tư duy tích cực là tìm ngọc trong đá, đãi cát trong vàng. 

Theo anh Hoàng Minh Châu, tư duy tích cực là tìm tính chân - thiện - mỹ trong từng hành động, lời nói. “Hãy đối xử với người khác như cách bạn nhìn vào gương, bạn cười người trong gương cũng cười. Khi chúng ta trân trọng người khác, họ cũng sẽ trân trọng mình”. 

Tại sao một người có rất nhiều bạn tốt? Anh Châu lý giải, từ trường hợp bản thân anh, luôn tìm những điều tốt, dễ thương trong suy nghĩ, cá tính, hành động của những người bạn, và không nhấn mạnh những khuyết điểm. Người thợ mộc cầm khúc gỗ mềm lên, với tư duy tích cực, đầu tiên sẽ không bắt đầu bằng lời chê bai, thay vào đó: “Khúc gỗ mềm sẽ dễ chạm trổ”. 

Trong quản lý nhân sự, người lãnh đạo giỏi sẽ tạo cảm hứng để phát huy được điểm mạnh của những người sẵn có trong nhóm, sử dụng người đúng ưu điểm, đúng chỗ. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ tám, tư duy tích cực là không định kiến.</strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Định kiến là điều khó thay đổi trong suy nghĩ, đánh giá đối với người khác. Định kiến áp đặt khiến chúng ta sẽ khó nhìn thấy sự thay đổi của những người xung quanh, suy nghĩ thiển cận. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Để tư duy không định kiến, anh Hoàng Minh Châu khuyên hãy tập trước khi phán xét điều gì cần làm mới lại trí óc. “Điều này vô cùng khó, hãy bắt đầu đánh giá người khác bằng suy nghĩ mới, cảm xúc mới để suy nghĩ, hành động chính xác hơn”, anh Châu nói. </p>

Thứ tám, tư duy tích cực là không định kiến.

Định kiến là điều khó thay đổi trong suy nghĩ, đánh giá đối với người khác. Định kiến áp đặt khiến chúng ta sẽ khó nhìn thấy sự thay đổi của những người xung quanh, suy nghĩ thiển cận. 

Để tư duy không định kiến, anh Hoàng Minh Châu khuyên hãy tập trước khi phán xét điều gì cần làm mới lại trí óc. “Điều này vô cùng khó, hãy bắt đầu đánh giá người khác bằng suy nghĩ mới, cảm xúc mới để suy nghĩ, hành động chính xác hơn”, anh Châu nói. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <strong>Thứ chín, tư duy tích cực là tôn trọng ý kiến khác. </strong></p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Anh Châu phân tích, một vấn đề có rất nhiều góc nhìn. Tư duy tích cực sẽ dựa trên sự lắng nghe nhiều phía. Anh chỉ ra thực tế, trong tranh luận, con người thường thích nói hơn nghe. Tuy nhiên, tôn trọng người khác cần lắng nghe. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> “Lãnh đạo càng cao càng cần phải lắng nghe. Những người phải đưa ra quyết định càng cần lắng nghe. Điều này giúp cấp trên biết được vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau và sự quan tâm của nhiều phía khác nhau”, anh khẳng định vai trò của sự lắng nghe. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Điều đáng tiếc, nhiều người nhầm lẫn rằng mục tiêu tranh luận để chứng minh mình thắng. Anh Châu chỉ ra, tranh luận là nói ra quan điểm, và bằng cách nói để biết được quan điểm của người khác chứ không phải để phân định thắng thua. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Ngày xưa, FPT cũng có nhiều cuộc tranh luận với mô hình, một người đưa vấn đề, một người bảo vệ, một người phản đối, một người lắng nghe và một người đưa ra kết luận. Cách này giúp quyết định không phiến diện, đại diện cho lợi ích của nhiều người chứ không phải một nhóm. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> “Học lắng nghe là khó nhất”, anh khẳng định. Trong thực tế, có rất nhiều biểu hiện thiếu lắng nghe như ngắt lời, hoặc nói sang chuyện khác, những điều này cản trở tư duy tích cực. “Nói là kỹ năng, nghe là sự hiểu biết”, anh Hoàng Minh Châu khẳng định. </p>

Thứ chín, tư duy tích cực là tôn trọng ý kiến khác. 

Anh Châu phân tích, một vấn đề có rất nhiều góc nhìn. Tư duy tích cực sẽ dựa trên sự lắng nghe nhiều phía. Anh chỉ ra thực tế, trong tranh luận, con người thường thích nói hơn nghe. Tuy nhiên, tôn trọng người khác cần lắng nghe. 

“Lãnh đạo càng cao càng cần phải lắng nghe. Những người phải đưa ra quyết định càng cần lắng nghe. Điều này giúp cấp trên biết được vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau và sự quan tâm của nhiều phía khác nhau”, anh khẳng định vai trò của sự lắng nghe. 

Điều đáng tiếc, nhiều người nhầm lẫn rằng mục tiêu tranh luận để chứng minh mình thắng. Anh Châu chỉ ra, tranh luận là nói ra quan điểm, và bằng cách nói để biết được quan điểm của người khác chứ không phải để phân định thắng thua. 

Ngày xưa, FPT cũng có nhiều cuộc tranh luận với mô hình, một người đưa vấn đề, một người bảo vệ, một người phản đối, một người lắng nghe và một người đưa ra kết luận. Cách này giúp quyết định không phiến diện, đại diện cho lợi ích của nhiều người chứ không phải một nhóm. 

“Học lắng nghe là khó nhất”, anh khẳng định. Trong thực tế, có rất nhiều biểu hiện thiếu lắng nghe như ngắt lời, hoặc nói sang chuyện khác, những điều này cản trở tư duy tích cực. “Nói là kỹ năng, nghe là sự hiểu biết”, anh Hoàng Minh Châu khẳng định. 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Cuối cùng, <strong>tư duy tích cực là tôn trọng bản thân</strong>. Tôn trọng bản thân là hiểu rõ bản thân và tin vào giá trị của mình. Khi đó, sẽ không bị áp đặt và cũng không cần cố gắng áp đặt người khác. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> “Biết rõ người là hiểu biết và biết về bản thân là giác ngộ”, anh Hoàng Minh Châu một lần nữa khẳng định để kết thúc phần chia sẻ các cơ sở lý luận của tư duy tích cực. </p>

Cuối cùng, tư duy tích cực là tôn trọng bản thân. Tôn trọng bản thân là hiểu rõ bản thân và tin vào giá trị của mình. Khi đó, sẽ không bị áp đặt và cũng không cần cố gắng áp đặt người khác. 

“Biết rõ người là hiểu biết và biết về bản thân là giác ngộ”, anh Hoàng Minh Châu một lần nữa khẳng định để kết thúc phần chia sẻ các cơ sở lý luận của tư duy tích cực. 

Xuân Phương

Ý kiến

()