Nếu rơi trúng đầu thì chắc gì đã nghĩ ra được định luật này.
Nếu rơi trúng đầu thì chắc gì đã nghĩ ra được định luật này.
Theo bức họa nổi tiếng vẽ chân dung bản thân, rất nhiều người nghĩ Van Gogh đã cắt đứt cả tai mình tuy nhiên sự thật không phải như thế. Trong một cơn loạn trí, Van Gogh đã đe dọa người bạn của mình bằng một con dao, trước khi ông dùng chính con dao đó để cắt dái tai của mình. Ông cũng bị cáo buộc đã gói phần dái tai này và trao nó cho một cô gái mại dâm ở một nhà thổ gần đó.
Theo bức họa nổi tiếng vẽ chân dung bản thân, rất nhiều người nghĩ Van Gogh đã cắt đứt cả tai mình tuy nhiên sự thật không phải như thế. Trong một cơn loạn trí, Van Gogh đã đe dọa người bạn của mình bằng một con dao, trước khi ông dùng chính con dao đó để cắt dái tai của mình. Ông cũng bị cáo buộc đã gói phần dái tai này và trao nó cho một cô gái mại dâm ở một nhà thổ gần đó.
Hành vi hung hăng của một người bé nhỏ thường được giải thích là do phức cảm Napoléon (hội chứng người lùn). Những người đàn ông lùn rất thích được ví với vị hoàng đế Pháp lừng danh. Sự hiểu nhầm về chiều cao của nhà cầm quân vĩ đại này là do lỗi dịch thuật. Napoléon thường được cho là có chiều cao 5 foot 2 inch, lùn so với thời đó. Thực ra, ông cao 5 foot 6 inch (khoảng 170 cm), chiều cao trung bình của đàn ông Pháp thế kỷ 18 - 19.
Chuyện lạ đời này có thể do sự khác nhau về đơn vị đo lường (inch của Pháp dài hơn inch của Anh). Năm 1802, bác sĩ Corvisart nói Napoléon cao 5 foot 2 inch là theo hệ đo của Pháp (khoảng 5 foot 6 inch theo hệ đo của Anh).
Corvisart cũng nói Napoleon có vóc người thấp ông bị thiên hạ coi là lùn. Mặt khác, trong quân đội Pháp, ông có biệt danh "Le Petit Caporal" (hạ sĩ tí hon), bởi quanh ông thường là các vệ sĩ trong đội Cấm vệ và binh lính to cao hơn nhiều. Kẻ thù của Napoléon lợi dụng chuyện này để nói xấu ông.
Hành vi hung hăng của một người bé nhỏ thường được giải thích là do phức cảm Napoléon (hội chứng người lùn). Những người đàn ông lùn rất thích được ví với vị hoàng đế Pháp lừng danh. Sự hiểu nhầm về chiều cao của nhà cầm quân vĩ đại này là do lỗi dịch thuật. Napoléon thường được cho là có chiều cao 5 foot 2 inch, lùn so với thời đó. Thực ra, ông cao 5 foot 6 inch (khoảng 170 cm), chiều cao trung bình của đàn ông Pháp thế kỷ 18 - 19.
Chuyện lạ đời này có thể do sự khác nhau về đơn vị đo lường (inch của Pháp dài hơn inch của Anh). Năm 1802, bác sĩ Corvisart nói Napoléon cao 5 foot 2 inch là theo hệ đo của Pháp (khoảng 5 foot 6 inch theo hệ đo của Anh).
Corvisart cũng nói Napoleon có vóc người thấp ông bị thiên hạ coi là lùn. Mặt khác, trong quân đội Pháp, ông có biệt danh "Le Petit Caporal" (hạ sĩ tí hon), bởi quanh ông thường là các vệ sĩ trong đội Cấm vệ và binh lính to cao hơn nhiều. Kẻ thù của Napoléon lợi dụng chuyện này để nói xấu ông.
Ub Iwerks (1901-1971) là một họa sĩ, nhà hoạt họa, nhà thiết kế nhân vật hoạt hình, và kỹ thuật viên kỹ xảo điện ảnh người Mỹ. Ông chính là người đã sáng tạo ra nhân vật Chuột Mickey và hoàn thiện nó cùng Walt Disney. Ông từng nhiều lần đoạt giải Oscar cho các tác phẩm của mình.
Ub Iwerks (1901-1971) là một họa sĩ, nhà hoạt họa, nhà thiết kế nhân vật hoạt hình, và kỹ thuật viên kỹ xảo điện ảnh người Mỹ. Ông chính là người đã sáng tạo ra nhân vật Chuột Mickey và hoàn thiện nó cùng Walt Disney. Ông từng nhiều lần đoạt giải Oscar cho các tác phẩm của mình.
Ferdinand Magellan (1480-1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha, là người đầu tiên đi qua tất cả đường kinh tuyến của quả địa cầu. Trong chuyến đi vòng quanh Trái đất, ông bị giết trong một trận chiến ở Philippines, những người còn lại trong đoàn tiếp tục hành trình, nhưng nhiều người bị bắt và chỉ vài người sống sót trở về.
Ferdinand Magellan (1480-1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha, là người đầu tiên đi qua tất cả đường kinh tuyến của quả địa cầu. Trong chuyến đi vòng quanh Trái đất, ông bị giết trong một trận chiến ở Philippines, những người còn lại trong đoàn tiếp tục hành trình, nhưng nhiều người bị bắt và chỉ vài người sống sót trở về.
Antonio Salieri sinh ở thành phố Legnago, miền Bắc Ý, là một nhà soạn nhạc người Ý có tài được vua Áo mời đến Vienna làm việc. Salieri từng viết 45 vở nhạc kịch nổi tiếng khắp châu Âu. Vở Tarare của ông trình diễn ở Vienna năm 1787 nghe đâu còn ăn khách hơn vở Don Giovanni của Mozart lúc bấy giờ.
Tin đồn Salieri đầu độc Mozart bùng phát sau khi Salieri qua đời. Một vị linh mục cho biết từng nghe Salieri thú nhận ăn năn hối lỗi vì đã sát hại Mozart trong một lần xưng tội. Lời thú tội này nghe đâu có ghi vào sổ nhà thờ, tuy nhiên cuốn sổ ấy giờ đây đã thất lạc.
Nhưng sự thật đã được các nhà sử học và phân tích âm nhạc công bố, Mozart không chết vì bị Salieri sát hại mà chết vì bệnh tật. Một minh chứng rõ ràng nhất để chứng minh điều này là sau cái chết của Mozart, vợ của ông vẫn tiếp tục gửi gắm con trai mình Wolfgang cho Salieri dạy dỗ. "Có người mẹ nào giao con mình (Franz Xaver Wolfgang) cho người giết chồng mình dạy dỗ hay không?".
Antonio Salieri sinh ở thành phố Legnago, miền Bắc Ý, là một nhà soạn nhạc người Ý có tài được vua Áo mời đến Vienna làm việc. Salieri từng viết 45 vở nhạc kịch nổi tiếng khắp châu Âu. Vở Tarare của ông trình diễn ở Vienna năm 1787 nghe đâu còn ăn khách hơn vở Don Giovanni của Mozart lúc bấy giờ.
Tin đồn Salieri đầu độc Mozart bùng phát sau khi Salieri qua đời. Một vị linh mục cho biết từng nghe Salieri thú nhận ăn năn hối lỗi vì đã sát hại Mozart trong một lần xưng tội. Lời thú tội này nghe đâu có ghi vào sổ nhà thờ, tuy nhiên cuốn sổ ấy giờ đây đã thất lạc.
Nhưng sự thật đã được các nhà sử học và phân tích âm nhạc công bố, Mozart không chết vì bị Salieri sát hại mà chết vì bệnh tật. Một minh chứng rõ ràng nhất để chứng minh điều này là sau cái chết của Mozart, vợ của ông vẫn tiếp tục gửi gắm con trai mình Wolfgang cho Salieri dạy dỗ. "Có người mẹ nào giao con mình (Franz Xaver Wolfgang) cho người giết chồng mình dạy dỗ hay không?".
Nhiều người lâu nay vẫn nghĩ rằng Thomas Edison chính là người phát minh ra bóng đèn điện nhưng không phải vậy. Thí nghiệm năm 1802 của nhà khoa học người Anh Humphry Davy mới là khởi đầu cho những phát minh về bóng đèn sợi đốt.
Phải đến năm 1978, Edison cùng đội ngũ kỹ sư tài năng của ông mới chính thức nghiên cứu tìm ra chất liệu để bóng đèn có thể cháy liên tục lâu hơn.
Nhiều người lâu nay vẫn nghĩ rằng Thomas Edison chính là người phát minh ra bóng đèn điện nhưng không phải vậy. Thí nghiệm năm 1802 của nhà khoa học người Anh Humphry Davy mới là khởi đầu cho những phát minh về bóng đèn sợi đốt.
Phải đến năm 1978, Edison cùng đội ngũ kỹ sư tài năng của ông mới chính thức nghiên cứu tìm ra chất liệu để bóng đèn có thể cháy liên tục lâu hơn.
Thực tế ông học rất xuất sắc nhưng ông lại gặp khó khăn trong vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và động vật học.
Thực tế ông học rất xuất sắc nhưng ông lại gặp khó khăn trong vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và động vật học.
Đức Anh (theo Bright Side)
Ý kiến
()