Chúng ta

Phong tục chào hỏi của một số quốc gia trên thế giới

Thứ sáu, 10/3/2017 | 10:01 GMT+7

Người dân bộ tộc Maasai chào hỏi bằng cách phun nước bọt vào nhau, vì theo quan niệm của họ nước bọt phun ra và dính càng nhiều lên người đối phương thì lời chào hỏi càng nồng nhiệt.

<p> Cách chào của người Thái Lan bị ảnh hưởng một phần từ đạo Phật, được gọi là Wai. Khi chào, người Thái sẽ chắp tay ở vị trí ngang lồng ngực giống tư thế vái lạy và cúi người. Nếu muốn thể hiện sự tôn trọng hơn nữa, người chào sẽ nâng cao vị trí chắp tay đến cổ, mặt hoặc trán.<br /> Bàn tay đặt càng gần mặt càng chứng tỏ sự tôn trọng người được chào. Tư thế này cũng được sử dụng khi người Thái muốn bày tỏ sự “Xin lỗi” và “Cảm ơn”.</p>

Cách chào của người Thái Lan bị ảnh hưởng một phần từ đạo Phật, được gọi là Wai. Khi chào, người Thái sẽ chắp tay ở vị trí ngang lồng ngực giống tư thế vái lạy và cúi người. Nếu muốn thể hiện sự tôn trọng hơn nữa, người chào sẽ nâng cao vị trí chắp tay đến cổ, mặt hoặc trán.
Bàn tay đặt càng gần mặt càng chứng tỏ sự tôn trọng người được chào. Tư thế này cũng được sử dụng khi người Thái muốn bày tỏ sự “Xin lỗi” và “Cảm ơn”.

<p> Cũng sử dụng cách chào hỏi hơi giống tư thế vái lạy, người Ấn Độ áp lòng bàn tay vào nhau, cúi nhẹ và nói “Namaste” hoặc “Namaskar”.</p>

Cũng sử dụng cách chào hỏi hơi giống tư thế vái lạy, người Ấn Độ áp lòng bàn tay vào nhau, cúi nhẹ và nói “Namaste” hoặc “Namaskar”.

<p> Còn người Ai Cập cũng như nhân dân ở các nước Trung Đông thường chào nhau bằng cách bắt tay phải trong khi đặt tay trái lên vai đối phương. Đồng thời họ cũng hôn nhẹ lên má nhau để chào hỏi.<br /> Tuy nhiên, đàn ông và phụ nữ Ai Cập không chạm vào nhau khi chào hỏi.</p>

Còn người Ai Cập cũng như nhân dân ở các nước Trung Đông thường chào nhau bằng cách bắt tay phải trong khi đặt tay trái lên vai đối phương. Đồng thời họ cũng hôn nhẹ lên má nhau để chào hỏi.
Tuy nhiên, đàn ông và phụ nữ Ai Cập không chạm vào nhau khi chào hỏi.

<p> Cúi gập người về phía trước với thái độ cung kính, lịch sự, đồng thời để hai tay thẳng nép quần là cách chào truyền thống của người Nhật Bản cũng như người Hàn Quốc.<br /> Nếu muốn biểu thị sự tôn trọng với đối phương, người Nhật sẽ cúi xuống thấp hơn, thường là góc chào 90 độ. Và nếu bạn chào một người Nhật, đừng quên nói rằng bạn mong muốn sẽ được gặp lại họ trong thời gian tới.<br /> Người Nhật rất coi trọng các nghi thức chào hỏi xã giao. Nếu chào một cách hời hợt thường sẽ bị quở trách. Hơn thế, cách chào phụ thuộc rất nhiều vào việc bạn chào ai, chào vào khoảng thời gian nào trong ngày và ý định của bạn là gì.</p>

Cúi gập người về phía trước với thái độ cung kính, lịch sự, đồng thời để hai tay thẳng nép quần là cách chào truyền thống của người Nhật Bản cũng như người Hàn Quốc.
Nếu muốn biểu thị sự tôn trọng với đối phương, người Nhật sẽ cúi xuống thấp hơn, thường là góc chào 90 độ. Và nếu bạn chào một người Nhật, đừng quên nói rằng bạn mong muốn sẽ được gặp lại họ trong thời gian tới.
Người Nhật rất coi trọng các nghi thức chào hỏi xã giao. Nếu chào một cách hời hợt thường sẽ bị quở trách. Hơn thế, cách chào phụ thuộc rất nhiều vào việc bạn chào ai, chào vào khoảng thời gian nào trong ngày và ý định của bạn là gì.

<p> Người Mông Cổ cũng có cách chào rất khác biệt. Chỉ cần nhìn vào cách chào, bạn sẽ nhận ra đó có phải người Mông Cổ hay không.<br /> Nếu bạn được một người chào đón bằng cách giang rộng cánh tay và mắt nhắm nghiền lại thì chắc chắn đó là người Mông Cổ. Cách chào này thể hiện sự chào đón một cách niềm nở (giang rộng hai cánh tay), và họ không quan tâm địa vị xã hội của đối phương, mà thực sự coi đó là một người bạn.<br /> Khi chào hỏi, người Mông Cổ thường sử dụng hada (tấm vải bằng lụa hoặc coton) cho những lần gặp mặt người quen hay khách lạ đến nhà. Khi đó, mỗi người phải nhẹ nhàng cầm dải lụa bẳng cả hai tay và từ từ cúi thấp người xuống. Đây là một kiểu chào hỏi đậm chất truyền thống và rất quan trọng đối với người bản địa, thể hiện sự tôn trọng văn hóa Mông Cổ.</p>

Người Mông Cổ cũng có cách chào rất khác biệt. Chỉ cần nhìn vào cách chào, bạn sẽ nhận ra đó có phải người Mông Cổ hay không.
Nếu bạn được một người chào đón bằng cách giang rộng cánh tay và mắt nhắm nghiền lại thì chắc chắn đó là người Mông Cổ. Cách chào này thể hiện sự chào đón một cách niềm nở (giang rộng hai cánh tay), và họ không quan tâm địa vị xã hội của đối phương, mà thực sự coi đó là một người bạn.
Khi chào hỏi, người Mông Cổ thường sử dụng hada (tấm vải bằng lụa hoặc coton) cho những lần gặp mặt người quen hay khách lạ đến nhà. Khi đó, mỗi người phải nhẹ nhàng cầm dải lụa bẳng cả hai tay và từ từ cúi thấp người xuống. Đây là một kiểu chào hỏi đậm chất truyền thống và rất quan trọng đối với người bản địa, thể hiện sự tôn trọng văn hóa Mông Cổ.

<p> Cách chào của người Malaysia mang một thông điệp khá đặc biệt: “Tôi chào mừng bạn từ sâu thẳm trái tim”. Và thông điệp không được chuyển tải bằng lời nói mà bằng hành động lịch thiệp.<br /> Đàn ông và phụ nữ ở Malaysia chào nhau bằng cách áp các ngón tay vào nhau, sau đó rút tay về đặt lên ngực trái, ở vị trí trái tim. Đặc biệt, đàn ông và phụ nữ ở quốc gia này không bắt tay nhau.<br /> Trong phong tục giới thiệu khi gặp mặt, người Malaysia luôn giới thiệu từ người có địa vị xã hội cao cho đến người có địa vị thấp hơn, từ người già đến người trẻ, từ phụ nữ đến nam giới.</p>

Cách chào của người Malaysia mang một thông điệp khá đặc biệt: “Tôi chào mừng bạn từ sâu thẳm trái tim”. Và thông điệp không được chuyển tải bằng lời nói mà bằng hành động lịch thiệp.
Đàn ông và phụ nữ ở Malaysia chào nhau bằng cách áp các ngón tay vào nhau, sau đó rút tay về đặt lên ngực trái, ở vị trí trái tim. Đặc biệt, đàn ông và phụ nữ ở quốc gia này không bắt tay nhau.
Trong phong tục giới thiệu khi gặp mặt, người Malaysia luôn giới thiệu từ người có địa vị xã hội cao cho đến người có địa vị thấp hơn, từ người già đến người trẻ, từ phụ nữ đến nam giới.

<p> Khác với cách chào của các nước trên thế giới, người dân bộ tộc Maasai chào hỏi bằng cách phun nước bọt vào nhau. Theo quan niệm của tộc người Maasai nước bọt phun ra và dính càng nhiều lên người đối phương thì lời chào hỏi đó càng nồng nhiệt.</p>

Khác với cách chào của các nước trên thế giới, người dân bộ tộc Maasai chào hỏi bằng cách phun nước bọt vào nhau. Theo quan niệm của tộc người Maasai nước bọt phun ra và dính càng nhiều lên người đối phương thì lời chào hỏi đó càng nồng nhiệt.

<p> Nếu không hiểu rõ phong tục của người Tây Tạng, nhiều người sẽ có cảm giác bị nhạo báng khi thấy người dân nước này thè lưỡi ra với mình.<br /> Cách chào thè lưỡi của người Tây Tạng có từ thế kỷ thứ 9. khi vua Lang Darma, người được cho là có lưỡi màu đen, trị vì. Để chứng minh mình không phải là hiện thân của vị vua này, mọi người phải thè lưỡi ra khi chào hỏi nhau.</p>

Nếu không hiểu rõ phong tục của người Tây Tạng, nhiều người sẽ có cảm giác bị nhạo báng khi thấy người dân nước này thè lưỡi ra với mình.
Cách chào thè lưỡi của người Tây Tạng có từ thế kỷ thứ 9. khi vua Lang Darma, người được cho là có lưỡi màu đen, trị vì. Để chứng minh mình không phải là hiện thân của vị vua này, mọi người phải thè lưỡi ra khi chào hỏi nhau.

<p> Người Pháp thường chào nhau bằng cách hôn vào cổ hoặc má. Nụ hôn chào hỏi sẽ được thực hiện hai lần. Cũng có khi, số lượng nụ hôn không phải hai vì còn phụ thuộc vào từng vùng miền.<br /> Trong đó, hôn vào hai bên má là cách người Pháp nói “Xin chào” hoặc “Tạm biệt”.</p>

Người Pháp thường chào nhau bằng cách hôn vào cổ hoặc má. Nụ hôn chào hỏi sẽ được thực hiện hai lần. Cũng có khi, số lượng nụ hôn không phải hai vì còn phụ thuộc vào từng vùng miền.
Trong đó, hôn vào hai bên má là cách người Pháp nói “Xin chào” hoặc “Tạm biệt”.

<p> Theo tờ <em>Smarter Travel</em>, người dân Ukraine thường hôn 3 lần khi chào hỏi nhau.</p>

Theo tờ Smarter Travel, người dân Ukraine thường hôn 3 lần khi chào hỏi nhau.

<p> Cách chào hỏi truyền thống ở Nga có tên bánh mỳ và muối. Khi ai đó quan trọng đến nhà, chủ nhà là người Nga thường tặng bánh mỳ cùng một lọ muối đặt trong một chiếc khăn thêu.<br /> Theo quan niệm của người Nga, bánh mỳ tượng trưng cho lòng hiếu khách, muối trắng có ý nghĩa biểu hiện cho mối quan hệ lâu bền. Thậm chí, phong tục chào hỏi này còn được các nhà du hành Nga thực hiện ngoài không gian.</p>

Cách chào hỏi truyền thống ở Nga có tên bánh mỳ và muối. Khi ai đó quan trọng đến nhà, chủ nhà là người Nga thường tặng bánh mỳ cùng một lọ muối đặt trong một chiếc khăn thêu.
Theo quan niệm của người Nga, bánh mỳ tượng trưng cho lòng hiếu khách, muối trắng có ý nghĩa biểu hiện cho mối quan hệ lâu bền. Thậm chí, phong tục chào hỏi này còn được các nhà du hành Nga thực hiện ngoài không gian.

<p> Còn người Maori có cách chào nhau là áp nhẹ mũi vào mũi đối phương và kết thúc lời chào bằng cái nắm tay. Nghi thức chạm mũi mang ý nghĩa là truyền cho nhau hơi thở của sự sống.<br /> Kiểu chào này vẫn được người Maori ở New Zealand sử dụng rộng rãi, đặc biệt là trong các nghi lễ. Còn nếu người Maori chào một người ngoại quốc bằng cách này, nghĩa là họ đã xem người đó như một người dân của mảnh đất đó.</p>

Còn người Maori có cách chào nhau là áp nhẹ mũi vào mũi đối phương và kết thúc lời chào bằng cái nắm tay. Nghi thức chạm mũi mang ý nghĩa là truyền cho nhau hơi thở của sự sống.
Kiểu chào này vẫn được người Maori ở New Zealand sử dụng rộng rãi, đặc biệt là trong các nghi lễ. Còn nếu người Maori chào một người ngoại quốc bằng cách này, nghĩa là họ đã xem người đó như một người dân của mảnh đất đó.

<p> <span>Vỗ tay là cách chào hỏi phổ biến của người dân Zimbabwe. Hành động này được sử dụng để chào hỏi và tạm biệt nhau. Khi chào hỏi thì vỗ tay mạnh và liên tục, còn khi tạm biệt thì vỗ nhẹ và thưa hơn.</span></p>

Vỗ tay là cách chào hỏi phổ biến của người dân Zimbabwe. Hành động này được sử dụng để chào hỏi và tạm biệt nhau. Khi chào hỏi thì vỗ tay mạnh và liên tục, còn khi tạm biệt thì vỗ nhẹ và thưa hơn.

Đức Anh (theo Business Insider)

Ý kiến

()