Chúng ta

Đại sứ Nhật Bản đánh giá cao chương trình 10.000 BrSE

Thứ tư, 10/6/2015 | 19:00 GMT+7

“BrSE là chương trình hay, qua đó bổ sung nhân tài Việt Nam cho ngành IT Nhật Bản”, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada, nhận định.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> <span>Ngày 10/6, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada và TGĐ Evolabale Asia Sul Yoosa -  đã có buổi làm việc Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình. Mục đích của buổi gặp này nhằm thúc đẩy hợp tác giữa FPT và các doanh nghiệp Nhật Bản trong việc cung cấp nguồn nhân lực IT, kỹ sư cầu nối và phiên dịch tiếng Nhật. </span>Ông Sul Yoosa bày tỏ sự vui mừng khi gặp Chủ tịch FPT để trao đổi về những vấn đề liên quan tới đào tạo chứng chỉ tiếng Nhật trong ngành CNTT. "Ở Việt Nam, FPT là doanh nghiệp có sự lớn mạnh vượt trội. Tại Nhật Bản, khi nhắc tới CNTT Việt Nam thì nghĩ ngay tới FPT. Do đó, tôi mong muốn gặp anh Bình để cùng chia sẻ chiến lược phát triển của chúng tôi", ông Yoosa nói.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> <span>Evolabale Asia thành lập cách đây hơn 3 năm và có quân số 500 người. Mục tiêu của doanh nghiệp này là đạt 10.000 người vào năm 2020. Tuy nhiên, theo TGĐ Evolabale Asia, lượng kỹ sư cầu nối và phiên dịch tiếng Nhật sẽ không theo kịp sự tăng trưởng nhân sự của ngành CNTT nước này.</span></p>

Ngày 10/6, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada và TGĐ Evolabale Asia Sul Yoosa -  đã có buổi làm việc Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình. Mục đích của buổi gặp này nhằm thúc đẩy hợp tác giữa FPT và các doanh nghiệp Nhật Bản trong việc cung cấp nguồn nhân lực IT, kỹ sư cầu nối và phiên dịch tiếng Nhật. Ông Sul Yoosa bày tỏ sự vui mừng khi gặp Chủ tịch FPT để trao đổi về những vấn đề liên quan tới đào tạo chứng chỉ tiếng Nhật trong ngành CNTT. "Ở Việt Nam, FPT là doanh nghiệp có sự lớn mạnh vượt trội. Tại Nhật Bản, khi nhắc tới CNTT Việt Nam thì nghĩ ngay tới FPT. Do đó, tôi mong muốn gặp anh Bình để cùng chia sẻ chiến lược phát triển của chúng tôi", ông Yoosa nói.

Evolabale Asia thành lập cách đây hơn 3 năm và có quân số 500 người. Mục tiêu của doanh nghiệp này là đạt 10.000 người vào năm 2020. Tuy nhiên, theo TGĐ Evolabale Asia, lượng kỹ sư cầu nối và phiên dịch tiếng Nhật sẽ không theo kịp sự tăng trưởng nhân sự của ngành CNTT nước này.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Giải pháp cho vấn đề thiếu hụt lượng kỹ sư cầu nối theo anh Bình là chương trình 10.000 BrSE. Đây là một trong những chiến lược trọng điểm của FPT tại xứ sở hoa Anh đào, triển khai từ năm 2014 - 2018. Trong năm 2015, FPT dự kiến đào tạo 500 ứng viên tham gia chương trình này tại Nhật Bản. Hiện, đã có 43 học viên sang Nhật vào tháng 4 và tháng 7 là gần 120 học viên nữa.</p> <p class="Normal">  </p>

Giải pháp cho vấn đề thiếu hụt lượng kỹ sư cầu nối theo anh Bình là chương trình 10.000 BrSE. Đây là một trong những chiến lược trọng điểm của FPT tại xứ sở hoa Anh đào, triển khai từ năm 2014 - 2018. Trong năm 2015, FPT dự kiến đào tạo 500 ứng viên tham gia chương trình này tại Nhật Bản. Hiện, đã có 43 học viên sang Nhật vào tháng 4 và tháng 7 là gần 120 học viên nữa.

 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada đánh giá, chương trình 10.000 BrSE là một chiến lược rất tốt, đặc biệt trong bối cảnh nguồn nhân lực IT chất lượng cao của Nhật đang thiếu hụt trầm trọng. Ông lưu ý: “FPT phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của các công ty Nhật Bản”.</p> <p class="Normal">  </p>

Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada đánh giá, chương trình 10.000 BrSE là một chiến lược rất tốt, đặc biệt trong bối cảnh nguồn nhân lực IT chất lượng cao của Nhật đang thiếu hụt trầm trọng. Ông lưu ý: “FPT phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của các công ty Nhật Bản”.

 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Trong buổi gặp mặt, anh Bình cũng chia sẻ về việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp giữa Việt Nam và Nhật Bản. Hiện tại, FPT đã hợp tác với Fujitsu trong việc đưa CNTT vào nông nghiệp.</p> <p class="Normal">  </p>

Trong buổi gặp mặt, anh Bình cũng chia sẻ về việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp giữa Việt Nam và Nhật Bản. Hiện tại, FPT đã hợp tác với Fujitsu trong việc đưa CNTT vào nông nghiệp.

 

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Theo Đại sứ, hai lĩnh vực mà Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh là CNTT và nông nghiệp. Trong đó, CNTT là ngành có hàm lượng chất xám cao, do vậy Việt Nam cần phải đầu tư về con người.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> <span>Bên cạnh đó, FPT và Evolabale Asia cũng trao đổi về việc hợp tác tổ chức các cuộc thi kiểm tra năng lực tiếng Nhật trong ngành IT.</span></p>

Theo Đại sứ, hai lĩnh vực mà Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh là CNTT và nông nghiệp. Trong đó, CNTT là ngành có hàm lượng chất xám cao, do vậy Việt Nam cần phải đầu tư về con người.

Bên cạnh đó, FPT và Evolabale Asia cũng trao đổi về việc hợp tác tổ chức các cuộc thi kiểm tra năng lực tiếng Nhật trong ngành IT.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> Buổi trò chuyện diễn ra trong không khí thân tình, hai bên thể hiện rõ thiện chí thúc đẩy mối quan hệ song phương. Đây là chuyến thăm FPT thứ 2 của Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam kể từ khi ông nhậm chức. Trước đó, trong chuyến thăm FPT vào tháng 4/2014, ngài Đại sứ hy vọng, với cương vị của mình, ông sẽ cố gắng thúc đẩy mối quan hệ hai bên ngày càng mật thiết.</p>

Buổi trò chuyện diễn ra trong không khí thân tình, hai bên thể hiện rõ thiện chí thúc đẩy mối quan hệ song phương. Đây là chuyến thăm FPT thứ 2 của Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam kể từ khi ông nhậm chức. Trước đó, trong chuyến thăm FPT vào tháng 4/2014, ngài Đại sứ hy vọng, với cương vị của mình, ông sẽ cố gắng thúc đẩy mối quan hệ hai bên ngày càng mật thiết.

<p class="Normal" style="text-align:justify;"> FPT chính thức thành lập pháp nhân tại Nhật Bản vào tháng 11/2005, khởi đầu cho làn sóng Toàn cầu hóa lần thứ hai của tập đoàn. Nhật Bản luôn được xem là thị trường quan trọng số 1, mang lại sự tăng trưởng ổn định và bền vững cho FPT. Hiện FPT Japan có 3 văn phòng với số lượng nhân viên sẽ đạt 500 người vào cuối năm 2015. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> <span>Trong năm 2014, doanh thu từ thị trường Nhật Bản chiếm hơn 50% trong tổng doanh thu của FPT Software, tương đương 62 triệu USD. Mục tiêu năm nay, doanh thu từ thị trường Nhật Bản tăng trưởng 40% so với năm 2014.</span></p> <p class="Normal">  </p>

FPT chính thức thành lập pháp nhân tại Nhật Bản vào tháng 11/2005, khởi đầu cho làn sóng Toàn cầu hóa lần thứ hai của tập đoàn. Nhật Bản luôn được xem là thị trường quan trọng số 1, mang lại sự tăng trưởng ổn định và bền vững cho FPT. Hiện FPT Japan có 3 văn phòng với số lượng nhân viên sẽ đạt 500 người vào cuối năm 2015. 

Trong năm 2014, doanh thu từ thị trường Nhật Bản chiếm hơn 50% trong tổng doanh thu của FPT Software, tương đương 62 triệu USD. Mục tiêu năm nay, doanh thu từ thị trường Nhật Bản tăng trưởng 40% so với năm 2014.

 

Thanh Nga

Ý kiến

()