Chúng ta

Những ứng dụng hay tại bán kết SMAC Challenge phía Bắc

Thứ bảy, 14/11/2015 | 21:03 GMT+7

Chiều 14/11 tại Hà Nội, 10 đội phía Bắc đã trình bày ý tưởng và demo sản phẩm để có cơ hội giành 1 trong 4 tấm vé đi tiếp vào Chung kết cuộc thi SMAC Challenge.

<p class="Normal"> Trong vòng bán kết của cuộc thi SMAC<span> Challenge khu vực phía Bắc được tổ chức chiều ngày 14/11 tại tầng 13, tòa nhà FPT Cầu Giấy, Hà Nội, 10 đội thi bốc thăm thứ tự thuyết trình và phản biện. Mỗi đội có 25 phút để hoàn thành phần thi bán kết với các nội dung cụ thể như sau: 5 phút thuyết trình về ứng dụng, 5 phút trình diễn ứng dụng, 10 phút phản biện, lắng nghe góp ý từ 2 đội bạn và 5 phút lắng nghe góp ý từ Ban Giám khảo.</span></p>

Trong vòng bán kết của cuộc thi SMAC Challenge khu vực phía Bắc được tổ chức chiều ngày 14/11 tại tầng 13, tòa nhà FPT Cầu Giấy, Hà Nội, 10 đội thi bốc thăm thứ tự thuyết trình và phản biện. Mỗi đội có 25 phút để hoàn thành phần thi bán kết với các nội dung cụ thể như sau: 5 phút thuyết trình về ứng dụng, 5 phút trình diễn ứng dụng, 10 phút phản biện, lắng nghe góp ý từ 2 đội bạn và 5 phút lắng nghe góp ý từ Ban Giám khảo.

<p class="Normal"> <span>Ban Giám khảo của vòng Bán kết ở Hà Nội gồm: anh Vũ Tất Thắng, Trưởng phòng xử lý ngôn ngữ, Viện CNTT, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam); anh Trần Hữu Đức - Giám đốc Quỹ FPT Ventures; Nguyễn Minh Đức - Chuyên gia bảo mật Ban Công nghệ FPT. </span>Với mỗi hoạt động trong phần thi, các đội sẽ được tính điểm như sau: Thuyết trình (20%), chạy thử ứng dụng (60%), trả lời phản biện của Ban giám khảo và đội bạn (10%), đặt câu hỏi, góp ý cho đội bạn (10%). Trong thuyết trình, có một số nhóm được ban giám khảo đánh giá nổi trội hơn về ý tưởng, cách thức thực hiện.</p>

Ban Giám khảo của vòng Bán kết ở Hà Nội gồm: anh Vũ Tất Thắng, Trưởng phòng xử lý ngôn ngữ, Viện CNTT, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam); anh Trần Hữu Đức - Giám đốc Quỹ FPT Ventures; Nguyễn Minh Đức - Chuyên gia bảo mật Ban Công nghệ FPT. Với mỗi hoạt động trong phần thi, các đội sẽ được tính điểm như sau: Thuyết trình (20%), chạy thử ứng dụng (60%), trả lời phản biện của Ban giám khảo và đội bạn (10%), đặt câu hỏi, góp ý cho đội bạn (10%). Trong thuyết trình, có một số nhóm được ban giám khảo đánh giá nổi trội hơn về ý tưởng, cách thức thực hiện.

<p class="Normal"> Ứng dụng “iCook - Trợ lý nhà bếp” của Infinity, Học viện Bưu chính Viễn thông Hà Nội mang đến gợi ý: Chỉ dẫn công thức nấu ăn, tư vấn món ăn, thống kê hàm lượng dinh dưỡng, chế độ ăn uống cho từng thành viên, nhắc nhở ăn kiêng, hẹn giờ báo thức (tắt lò nướng, tắt bếp), quản lý thiết bị nhà bếp, chia sẻ món ăn lên mạng xã hội. Giám khảo Minh Đức góp ý: "Đây là ý tưởng tốt, có khả năng triển khai thực tiễn, từ việc đưa ra ý tưởng đến cách giải quyết bài toán".</p>

Ứng dụng “iCook - Trợ lý nhà bếp” của Infinity, Học viện Bưu chính Viễn thông Hà Nội mang đến gợi ý: Chỉ dẫn công thức nấu ăn, tư vấn món ăn, thống kê hàm lượng dinh dưỡng, chế độ ăn uống cho từng thành viên, nhắc nhở ăn kiêng, hẹn giờ báo thức (tắt lò nướng, tắt bếp), quản lý thiết bị nhà bếp, chia sẻ món ăn lên mạng xã hội. Giám khảo Minh Đức góp ý: "Đây là ý tưởng tốt, có khả năng triển khai thực tiễn, từ việc đưa ra ý tưởng đến cách giải quyết bài toán".

<p class="Normal"> Nhóm UET-TNA đến từ ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội phát triển ứng dụng robot kể chuyện có tên là <span>“Mom and kid” dành cho phụ huynh và các con từ 10 tuổi trở xuống. Với phụ huynh đi xa nhà hoặc bận rộn, điện thoại sẽ trò chuyện với trẻ, làm toán cùng bé với những phép tính cơ bản, chơi game cùng các con số. Thời gian tới, nhóm sẽ phát triển thêm chức năng hỏi và trả lời câu hỏi, các game hướng dẫn trả lời. </span></p>

Nhóm UET-TNA đến từ ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội phát triển ứng dụng robot kể chuyện có tên là “Mom and kid” dành cho phụ huynh và các con từ 10 tuổi trở xuống. Với phụ huynh đi xa nhà hoặc bận rộn, điện thoại sẽ trò chuyện với trẻ, làm toán cùng bé với những phép tính cơ bản, chơi game cùng các con số. Thời gian tới, nhóm sẽ phát triển thêm chức năng hỏi và trả lời câu hỏi, các game hướng dẫn trả lời. 

<p> Đỗ Xuân Việt, đại diện nhóm Nomal của ĐH FPT, thuyết trình về ứng dụng “Voice car”. Ba tính năng chính của ứng dụng gồm: Dẫn đường trong thời gian thực; tìm cung đường ngắn nhất; tìm kiếm vị trí ngắn nhất bệnh viện, ngân hàng, cây ATM qua giọng nói mà không cần chạm vào điện thoại. Ngoài phần ý tưởng, demo sản phẩm, Nomal còn được đánh giá tốt ở kỹ năng mềm, khả năng thuyết trình. Giám khảo Hữu Đức đánh giá: "Đây là ý tưởng khá hay, có tính ứng dụng cao". </p>

Đỗ Xuân Việt, đại diện nhóm Nomal của ĐH FPT, thuyết trình về ứng dụng “Voice car”. Ba tính năng chính của ứng dụng gồm: Dẫn đường trong thời gian thực; tìm cung đường ngắn nhất; tìm kiếm vị trí ngắn nhất bệnh viện, ngân hàng, cây ATM qua giọng nói mà không cần chạm vào điện thoại. Ngoài phần ý tưởng, demo sản phẩm, Nomal còn được đánh giá tốt ở kỹ năng mềm, khả năng thuyết trình. Giám khảo Hữu Đức đánh giá: "Đây là ý tưởng khá hay, có tính ứng dụng cao". 

<p class="Normal"> <span>TDU của ĐH Thành Đô mang tới ứng dụng khá mới mẻ về điều khiển nhà thông minh. Theo đó, t</span>hiết bị trong nhà được bằng giọng nói, thiết bị tắt đèn, quạt, an ninh có cảm biến chuyển động và kiểm soát môi trường. Ưu thế của đội chính là có thể điều khiển các thiết bị từ khoảng cách ở xa chỉ qua một ứng dụng trên smartphone.</p> <p class="Normal">  </p>

TDU của ĐH Thành Đô mang tới ứng dụng khá mới mẻ về điều khiển nhà thông minh. Theo đó, thiết bị trong nhà được bằng giọng nói, thiết bị tắt đèn, quạt, an ninh có cảm biến chuyển động và kiểm soát môi trường. Ưu thế của đội chính là có thể điều khiển các thiết bị từ khoảng cách ở xa chỉ qua một ứng dụng trên smartphone.

 

<p class="Normal"> Có thành viên nữ duy nhất trong thành phần của đội, <span>Hoàng Thanh Tâm đại diện nhóm </span><span>UET Avenger, ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội </span><span>thuyết trình về ứng dụng "</span><span>Bé biết tuốt". Đây là ứng dụng t</span><span>hích hợp cho trẻ 3-5 tuổi đã biết nói tìm hiểu với thế giới xung quanh bằng cách đoán hình ảnh bằng giọng nói. Bên cạnh đó, một số nhóm khác như Ox1115 của ĐH FPT với "Người phục vụ bàn thông minh", "Lập tour du lịch" của PTIT Return của Học viên Bưu chính Viễn thông, UET-Fries của ĐH Công nghệ ĐH Quốc gia Hà Nội với "Hỗ trợ tham gia giao thông"... cũng trình bày thuyết trình và demo sản phẩm tại bán kết. Tuy chủ đề tốt nhưng phương thức tương tác bằng giọng nói khiên cưỡng nên chưa được đánh giá cao.</span></p>

Có thành viên nữ duy nhất trong thành phần của đội, Hoàng Thanh Tâm đại diện nhóm UET Avenger, ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội thuyết trình về ứng dụng "Bé biết tuốt". Đây là ứng dụng thích hợp cho trẻ 3-5 tuổi đã biết nói tìm hiểu với thế giới xung quanh bằng cách đoán hình ảnh bằng giọng nói. Bên cạnh đó, một số nhóm khác như Ox1115 của ĐH FPT với "Người phục vụ bàn thông minh", "Lập tour du lịch" của PTIT Return của Học viên Bưu chính Viễn thông, UET-Fries của ĐH Công nghệ ĐH Quốc gia Hà Nội với "Hỗ trợ tham gia giao thông"... cũng trình bày thuyết trình và demo sản phẩm tại bán kết. Tuy chủ đề tốt nhưng phương thức tương tác bằng giọng nói khiên cưỡng nên chưa được đánh giá cao.

<p class="Normal"> Anh Vũ Tất Thắng, Trưởng phòng xử lý ngôn ngữ, Viện CNTT, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, lần đầu tiên ngồi ghế nóng cuộc thi, đánh giá, SMAC Challenge là sân chơi tốt cho các bạn trẻ thử sức để cùng góp sức giải bài Toán công nghệ cao. Theo anh Thắng, hầu hết các đội vào vòng bán kết đều lựa chọn được chủ đề hay trên nền tảng SMAC và công nghệ nhận dạng giọng nói. "Tôi đánh giá cao một số ứng dụng như: Hỗ trợ tìm đường, nhắn gọi trên xe của đội Nomal - ĐH FPT, Hỗ trợ nấu ăn của Infinity… Một số chủ đề khác khá hay nhưng phương phức tương tác bằng giọng nói có phần khiên cưỡng. Nếu vào vòng chung kết, phần thuyết trình các bạn nên nhấn mạnh và so sánh sự cần thiết của việc dùng phương thức tương tác bằng giọng nói để giải quyết bài toán mà các bạn đặt ra so với các loại hình tương tác khác”.</p>

Anh Vũ Tất Thắng, Trưởng phòng xử lý ngôn ngữ, Viện CNTT, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, lần đầu tiên ngồi ghế nóng cuộc thi, đánh giá, SMAC Challenge là sân chơi tốt cho các bạn trẻ thử sức để cùng góp sức giải bài Toán công nghệ cao. Theo anh Thắng, hầu hết các đội vào vòng bán kết đều lựa chọn được chủ đề hay trên nền tảng SMAC và công nghệ nhận dạng giọng nói. "Tôi đánh giá cao một số ứng dụng như: Hỗ trợ tìm đường, nhắn gọi trên xe của đội Nomal - ĐH FPT, Hỗ trợ nấu ăn của Infinity… Một số chủ đề khác khá hay nhưng phương phức tương tác bằng giọng nói có phần khiên cưỡng. Nếu vào vòng chung kết, phần thuyết trình các bạn nên nhấn mạnh và so sánh sự cần thiết của việc dùng phương thức tương tác bằng giọng nói để giải quyết bài toán mà các bạn đặt ra so với các loại hình tương tác khác”.

<p> Ngoài ra, ban tổ chức đưa ra một số hoạt động bên lề cuộc thi. Sôi nổi nhất là khi Ban giám khảo và thí sinh cùng nhảy FPT Dance.</p>

Ngoài ra, ban tổ chức đưa ra một số hoạt động bên lề cuộc thi. Sôi nổi nhất là khi Ban giám khảo và thí sinh cùng nhảy FPT Dance.

<p class="Normal"> Những bức ảnh hot của OpenCamp được lựa chọn từ Fanpage sau chương trình trải nghiệm tại Hòa Lạc, Hà Nội cũng được công bố. Đội giành giải dựa trên tổng lượng share, like và comment trên Fanpage của cuộc thi<span>. Theo đó: giải Nhất thuộc về PTIT Student (1 triệu), Infinity giành giải Nhì (500.000 đồng) và TDU về thứ Ba của cuộc thi này (300.000 đồng). </span></p>

Những bức ảnh hot của OpenCamp được lựa chọn từ Fanpage sau chương trình trải nghiệm tại Hòa Lạc, Hà Nội cũng được công bố. Đội giành giải dựa trên tổng lượng share, like và comment trên Fanpage của cuộc thi. Theo đó: giải Nhất thuộc về PTIT Student (1 triệu), Infinity giành giải Nhì (500.000 đồng) và TDU về thứ Ba của cuộc thi này (300.000 đồng). 

<p class="Normal"> Thành viên đội PTIT Students Nguyễn Hoàng Tiến, sinh viên năm thứ 3 ngành Công nghệ thông tin, Học viện Bưu chính Viễn thông, chia sẻ, năm nay, các ý tưởng đa dạng về tất cả lĩnh vực, được Ban tổ chức cung cấp công cụ lập trình mạnh hơn khiến cuộc thi sôi động. Lần đầu tiên Tiến tham gia cuộc thi với mục đích giao lưu, học hỏi và cậu đã học được rất nhiều điều về việc viết ứng dụng, kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình… Ngày 15/11, 6 đội ở khu vực phía Nam sẽ tranh tài trong khuôn khổ vòng bán kết cuộc thi. Sau khi vòng thi bán kết khu vực phía Nam kết thúc, Ban tổ chức sẽ chọn 4 đội có điểm số cao nhất ở 2 khu vực vào vòng chung kết SMAC Challenge năm nay.</p> <p class="Normal"> SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Sau 2 năm, cuộc thi đã thu hút được hàng nghìn thanh niên trên địa bàn Hà Nội tham gia. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng).</p> <p class="Normal"> Năm 2014, đội FU-Agile (ĐH FPT) đã giành giải nhất SMAC Challenge. Trước đó, năm 2013, đội SRC PTIT đến từ Học viện Bưu chính Viễn thông đã trở thành nhà vô địch của SMAC Challenge mùa đầu tiên.</p>

Thành viên đội PTIT Students Nguyễn Hoàng Tiến, sinh viên năm thứ 3 ngành Công nghệ thông tin, Học viện Bưu chính Viễn thông, chia sẻ, năm nay, các ý tưởng đa dạng về tất cả lĩnh vực, được Ban tổ chức cung cấp công cụ lập trình mạnh hơn khiến cuộc thi sôi động. Lần đầu tiên Tiến tham gia cuộc thi với mục đích giao lưu, học hỏi và cậu đã học được rất nhiều điều về việc viết ứng dụng, kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình… Ngày 15/11, 6 đội ở khu vực phía Nam sẽ tranh tài trong khuôn khổ vòng bán kết cuộc thi. Sau khi vòng thi bán kết khu vực phía Nam kết thúc, Ban tổ chức sẽ chọn 4 đội có điểm số cao nhất ở 2 khu vực vào vòng chung kết SMAC Challenge năm nay.

SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Sau 2 năm, cuộc thi đã thu hút được hàng nghìn thanh niên trên địa bàn Hà Nội tham gia. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng).

Năm 2014, đội FU-Agile (ĐH FPT) đã giành giải nhất SMAC Challenge. Trước đó, năm 2013, đội SRC PTIT đến từ Học viện Bưu chính Viễn thông đã trở thành nhà vô địch của SMAC Challenge mùa đầu tiên.

Lưu Vân

Ý kiến

()