Chúng ta

Chơi game giúp nâng cao tinh thần làm việc nhóm

Thứ hai, 26/10/2015 | 16:11 GMT+7

Là một phần quan trọng trong chương trình teambuilding của SMAC Open Camp, game ngoại giao và xây tháp giúp các đội chơi, đến từ nhiều trường tại TP HCM học được nhiều kỹ năng.

<p class="Normal"> Buổi sáng ngày 24/10, sau chương trình khởi động và tham quam, 21 đội chơi tham gia SMAC Open Camp lần lượt được các diễn giả Trần Hồng Minh, PGĐ Công ty Giải pháp công nghệ FPT (FTS), Nguyễn Minh Đức, Trưởng dự án bảo mật, Ban công nghệ FPT và anh Trịnh Trúc Linh, PGĐ FSU17, chia sẻ về Ứng dụng công nghệ giải quyết các vấn đề xã hội; Xu hướng an ninh mạng và sản phẩm bảo mật mà FPT đang triển khai; Tuyển dụng và đào tạo để trở thành lập trinh viên tham gia các dự án toàn cầu của FPT Software.</p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Buổi chiều, thành viên các đội chơi bị Ban tổ chức chia về 7 đội mới tham gia 2 game và văn nghệ buổi tối. Mỗi đội được phân biệt với nhau bởi dây ruy băng. Ảnh chị Nguyễn Xuân Tuyền (phải), đội myTeam.getName của ĐH KHTN được chia về nhóm 4, dù đang được đồng đội mới thắt ruy băng nhưng ánh mắt luôn hướng về các thành viên trong đội gốc của mình ở nhóm bên cạnh.</p>

Buổi sáng ngày 24/10, sau chương trình khởi động và tham quam, 21 đội chơi tham gia SMAC Open Camp lần lượt được các diễn giả Trần Hồng Minh, PGĐ Công ty Giải pháp công nghệ FPT (FTS), Nguyễn Minh Đức, Trưởng dự án bảo mật, Ban công nghệ FPT và anh Trịnh Trúc Linh, PGĐ FSU17, chia sẻ về Ứng dụng công nghệ giải quyết các vấn đề xã hội; Xu hướng an ninh mạng và sản phẩm bảo mật mà FPT đang triển khai; Tuyển dụng và đào tạo để trở thành lập trinh viên tham gia các dự án toàn cầu của FPT Software.

Buổi chiều, thành viên các đội chơi bị Ban tổ chức chia về 7 đội mới tham gia 2 game và văn nghệ buổi tối. Mỗi đội được phân biệt với nhau bởi dây ruy băng. Ảnh chị Nguyễn Xuân Tuyền (phải), đội myTeam.getName của ĐH KHTN được chia về nhóm 4, dù đang được đồng đội mới thắt ruy băng nhưng ánh mắt luôn hướng về các thành viên trong đội gốc của mình ở nhóm bên cạnh.

<p style="text-align:justify;"> Nhóm 5 sẵn sàng bước vào cuộc chơi sau khi làm quen và chuẩn bị các thủ tục. </p> <p class="Normal" style="text-align:justify;"> Trò đầu tiên là Diplomacy (ngoại giao), game được Allan Calhamer, cựu sinh viên Harvard, sáng tạo năm 1959. Lấy bối cảnh châu Âu trong thế chiến thứ nhất, mỗi đội chơi điều khiển 1 trong 7 cường quốc, sử dụng các đội quân để thống lĩnh châu lục.</p> <p class="Normal"> Game này có thời gian chơi khá lâu, cả thử và thật khoảng 2 tiếng. Đây là phần thi quan trọng nhằm đánh giá cách làm việc nhóm, tính linh hoạt và kỹ năng đàm phán, thương thuyết của từng thành viên cũng như cả đội.</p>

Nhóm 5 sẵn sàng bước vào cuộc chơi sau khi làm quen và chuẩn bị các thủ tục. 

Trò đầu tiên là Diplomacy (ngoại giao), game được Allan Calhamer, cựu sinh viên Harvard, sáng tạo năm 1959. Lấy bối cảnh châu Âu trong thế chiến thứ nhất, mỗi đội chơi điều khiển 1 trong 7 cường quốc, sử dụng các đội quân để thống lĩnh châu lục.

Game này có thời gian chơi khá lâu, cả thử và thật khoảng 2 tiếng. Đây là phần thi quan trọng nhằm đánh giá cách làm việc nhóm, tính linh hoạt và kỹ năng đàm phán, thương thuyết của từng thành viên cũng như cả đội.

<p class="Normal"> Ban tổ chức mời anh Phạm Thăng Long, FPT IS, từ Hà Nội vào hướng dẫn và điều phối game. Đây cũng là một phần trong cuộc thi Trạng hằng năm của FPT.</p>

Ban tổ chức mời anh Phạm Thăng Long, FPT IS, từ Hà Nội vào hướng dẫn và điều phối game. Đây cũng là một phần trong cuộc thi Trạng hằng năm của FPT.

<p class="Normal"> Chưa ai từng chơi game này nên các thành viên rất chăm chú nghe hướng dẫn luật chơi.</p> <p class="Normal"> Diplomacy là trò chơi của sự tin tưởng, lòng trung thành, và lật kèo đúng thời điểm. Các đội phải đề ra tư duy chiến lược, chiến thuật hợp lý, khả năng teamwork kết hợp ngoại giao và kỹ năng đàm phán thương thuyết với đội bạn để giành lợi thế và chiến thắng.</p>

Chưa ai từng chơi game này nên các thành viên rất chăm chú nghe hướng dẫn luật chơi.

Diplomacy là trò chơi của sự tin tưởng, lòng trung thành, và lật kèo đúng thời điểm. Các đội phải đề ra tư duy chiến lược, chiến thuật hợp lý, khả năng teamwork kết hợp ngoại giao và kỹ năng đàm phán thương thuyết với đội bạn để giành lợi thế và chiến thắng.

<p> Và hỏi ngay người hướng dẫn những chi tiết chưa hiểu trong khi đồng đội thao tác làm quen trên máy.</p>

Và hỏi ngay người hướng dẫn những chi tiết chưa hiểu trong khi đồng đội thao tác làm quen trên máy.

<p style="text-align:justify;"> Mỗi đội sẽ có một người giám sát và chấm điểm cho từng thành viên. Theo anh Phan Nhật (góc phải), cán bộ Văn hóa - Đoàn thể FPT Telecom, số điểm của mỗi người phụ thuộc vào sự tích cực tham gia đóng góp, những hiến kế, phản biện có giá trị, khả năng điều phối của trưởng nhóm... Ngoài giải thưởng cho nhóm, số điểm cá nhân của từng người sẽ được cộng chung với đội đăng ký dự thi.</p>

Mỗi đội sẽ có một người giám sát và chấm điểm cho từng thành viên. Theo anh Phan Nhật (góc phải), cán bộ Văn hóa - Đoàn thể FPT Telecom, số điểm của mỗi người phụ thuộc vào sự tích cực tham gia đóng góp, những hiến kế, phản biện có giá trị, khả năng điều phối của trưởng nhóm... Ngoài giải thưởng cho nhóm, số điểm cá nhân của từng người sẽ được cộng chung với đội đăng ký dự thi.

<p> Là trò chơi để cao tính liên minh, liên kết nên đội nào cũng tích cực đi tìm đồng minh để tăng sức mạnh nhằm giành lợi thế trên chiến trường. Có lúc, cả 7 thành viên của đội 6 đều di chuyển đi xung quanh để đàm phàn.</p>

Là trò chơi để cao tính liên minh, liên kết nên đội nào cũng tích cực đi tìm đồng minh để tăng sức mạnh nhằm giành lợi thế trên chiến trường. Có lúc, cả 7 thành viên của đội 6 đều di chuyển đi xung quanh để đàm phàn.

<p> Dù mới quen nhưng thân thiết như anh em.</p>

Dù mới quen nhưng thân thiết như anh em.

<p> Tinh thần bảo mật rất cao: Trước khi đi, đội này còn cẩn thận lấy tấm decal che màn hình chiến thuật tránh việc bị nhòm ngó. Thành viên còn lại cũng liên tục đảo mắt quan sát xem các đối thủ liên minh với nhau như thế nào để đưa ra chiến thuật hợp lý.</p>

Tinh thần bảo mật rất cao: Trước khi đi, đội này còn cẩn thận lấy tấm decal che màn hình chiến thuật tránh việc bị nhòm ngó. Thành viên còn lại cũng liên tục đảo mắt quan sát xem các đối thủ liên minh với nhau như thế nào để đưa ra chiến thuật hợp lý.

<p class="Normal"> Hai màn hình ở hai bên sân khấu chiếu bản đồ bối cảnh châu Âu trong thế chiến thứ nhất luôn có đông thành viên các đội tới bàn chiến thuật với "đánh ai, đánh như thế nào".</p>

Hai màn hình ở hai bên sân khấu chiếu bản đồ bối cảnh châu Âu trong thế chiến thứ nhất luôn có đông thành viên các đội tới bàn chiến thuật với "đánh ai, đánh như thế nào".

<p> Ruy băng vàng (nhóm 1) bàn cách liên kết ruy băng xanh (nhóm 3).</p>

Ruy băng vàng (nhóm 1) bàn cách liên kết ruy băng xanh (nhóm 3).

<p> S<span style="color:rgb(0,0,0);">au khi tỏa đi bàn kế liên minh với các đội, nhóm 6 trở về triển khai chiến thuật của mình. Diplomacy là trò chơi cân não khi phải tính toán kỹ xem nên khai hỏa với nước nào, dùng hải quân hay lục quân, phòng ngự ra sao...</span><span style="color:rgb(51,51,51);line-height:18px;"> </span></p>

Sau khi tỏa đi bàn kế liên minh với các đội, nhóm 6 trở về triển khai chiến thuật của mình. Diplomacy là trò chơi cân não khi phải tính toán kỹ xem nên khai hỏa với nước nào, dùng hải quân hay lục quân, phòng ngự ra sao... 

<p> Game này diễn ra liên tục với lượt đấu mùa Xuân và mùa Thu. Cứ gần hết giờ, thành viên các đội lại chạy tán loạn để chốt thông tin trước khi nhấn nút triển khai. "Thú vị nhất là các đội lật kèo nhau ở những phút cuối", anh Long cho biết.</p>

Game này diễn ra liên tục với lượt đấu mùa Xuân và mùa Thu. Cứ gần hết giờ, thành viên các đội lại chạy tán loạn để chốt thông tin trước khi nhấn nút triển khai. "Thú vị nhất là các đội lật kèo nhau ở những phút cuối", anh Long cho biết.

<p> Chị Lê Hà Thủy, Ban Văn hóa - Đoàn thể (FUN), ghi nhận và cập nhật điểm.</p> <p> Các thành viên khác của FUN như chị Nguyễn Quỳnh Anh, Phan Nhật, Đặng Văn Thống; Phạm Hữu Nghĩa (FIM); Nguyễn Thu Trang (FCC) cùng các anh chị của FPT Software như chị Nguyễn Thị Thanh Hà, anh Trần Minh Trí, Nguyễn Thị Minh Tuyết, <span style="color:rgb(0,0,0);">Nguyễn Hoàng Thanh, Phạm Thị Thu Hằng, Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Thị Hà Phương và Lê Ngọc Thạch đã dành ngày nghỉ cuối tuần để hỗ trợ chương trình.</span></p>

Chị Lê Hà Thủy, Ban Văn hóa - Đoàn thể (FUN), ghi nhận và cập nhật điểm.

Các thành viên khác của FUN như chị Nguyễn Quỳnh Anh, Phan Nhật, Đặng Văn Thống; Phạm Hữu Nghĩa (FIM); Nguyễn Thu Trang (FCC) cùng các anh chị của FPT Software như chị Nguyễn Thị Thanh Hà, anh Trần Minh Trí, Nguyễn Thị Minh Tuyết, Nguyễn Hoàng Thanh, Phạm Thị Thu Hằng, Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Thị Hà Phương và Lê Ngọc Thạch đã dành ngày nghỉ cuối tuần để hỗ trợ chương trình.

<p class="Normal"> Sau gần 1h tranh đấu chính thức căng thẳng, kết quả, nhóm 1 cầm quân Thổ Nhĩ Kỳ giành được 11 thành. Nhóm 5 (Anh) về Nhì với 9 thành và nhóm 6 (Ý) giành hạng Ba với 5 thành. </p> <p class="Normal"> "Trò chơi rất ý nghĩa khi giúp các cá nhân biết làm việc nhóm, đánh giá tình hình để đề ra chiến lược, chiến thuật hợp lý trong từng thời điểm. <span>Cạnh đó, mọi người còn học được cách nêu và phản biện vấn đề. Gần nhất, Diplomacy giúp các thành viên trong việc hoạt động nhóm đề hoàn thành sản phẩm dự thi SMAC Challenge", Bùi Nguyễn Phúc Ân, độ</span><span>i GC0962, ĐH FPT, chia s</span><span>ẻ.</span></p>

Sau gần 1h tranh đấu chính thức căng thẳng, kết quả, nhóm 1 cầm quân Thổ Nhĩ Kỳ giành được 11 thành. Nhóm 5 (Anh) về Nhì với 9 thành và nhóm 6 (Ý) giành hạng Ba với 5 thành. 

"Trò chơi rất ý nghĩa khi giúp các cá nhân biết làm việc nhóm, đánh giá tình hình để đề ra chiến lược, chiến thuật hợp lý trong từng thời điểm. Cạnh đó, mọi người còn học được cách nêu và phản biện vấn đề. Gần nhất, Diplomacy giúp các thành viên trong việc hoạt động nhóm đề hoàn thành sản phẩm dự thi SMAC Challenge", Bùi Nguyễn Phúc Ân, đội GC0962, ĐH FPT, chia sẻ.

<p class="Normal"> Trò chơi thứ 2 là xây tháp. Mỗi đội được phát một bộ bài với yêu cầu trong 10 phút phải xây tháp cao nhất mà không dùng thêm bất cứ chất liệu nào. Đội có tháp cao và vững chắc nhất sẽ giành chiến thắng. Khi vừa phát bài, anh Phan Nhật, người dẫn chương trình, đùa rằng các đội cần chuẩn bị tiền lẻ nhiều nhất có thể để dùng. Ngay lập tức, số tiền lể được huy động tối đa. Thậm chí có đội còn nhờ giám khảo đổi dùm. Cả hội trường được một tràng cười thư giãn khi MC nói đó chỉ là... thử thách phụ.</p>

Trò chơi thứ 2 là xây tháp. Mỗi đội được phát một bộ bài với yêu cầu trong 10 phút phải xây tháp cao nhất mà không dùng thêm bất cứ chất liệu nào. Đội có tháp cao và vững chắc nhất sẽ giành chiến thắng. Khi vừa phát bài, anh Phan Nhật, người dẫn chương trình, đùa rằng các đội cần chuẩn bị tiền lẻ nhiều nhất có thể để dùng. Ngay lập tức, số tiền lể được huy động tối đa. Thậm chí có đội còn nhờ giám khảo đổi dùm. Cả hội trường được một tràng cười thư giãn khi MC nói đó chỉ là... thử thách phụ.

<p> Ban đầu nhóm 7 úp các lá bài vào nhau để xây tháp. Tuy nhiên, cách này không hiệu quả và quá thấp.</p>

Ban đầu nhóm 7 úp các lá bài vào nhau để xây tháp. Tuy nhiên, cách này không hiệu quả và quá thấp.

<p> Nhóm 4 tìm ra phương thức khá hiệu quả và ngay lập tức quây kín để che thành quả tránh bị sao chép. Đội này có kết cấu khá vững chắc.</p>

Nhóm 4 tìm ra phương thức khá hiệu quả và ngay lập tức quây kín để che thành quả tránh bị sao chép. Đội này có kết cấu khá vững chắc.

<p> Làm xong và đang chờ hết giờ, bỗng nhiên tháp của đội 5 đổ sụp.</p>

Làm xong và đang chờ hết giờ, bỗng nhiên tháp của đội 5 đổ sụp.

<p> Trong khi đó, nhóm 3 chọn cách mạo hiểm khi xây tháp mà nền móng và ngọn có kết cấu như nhau.</p>

Trong khi đó, nhóm 3 chọn cách mạo hiểm khi xây tháp mà nền móng và ngọn có kết cấu như nhau.

<p> Trong khi trọng tài đo chiều cao của tháp, bạn Vũ An Khang (góc trái), đội AWI của ĐH CNTT TP HCM, nhưng hiện thuộc biên chế nhóm 4 nhìn sang đội bạn với vẻ mặt lo lắng.</p>

Trong khi trọng tài đo chiều cao của tháp, bạn Vũ An Khang (góc trái), đội AWI của ĐH CNTT TP HCM, nhưng hiện thuộc biên chế nhóm 4 nhìn sang đội bạn với vẻ mặt lo lắng.

<p> Chiến thuật của nhóm 7 là đột phá bất ngờ. Đội này chuẩn bị các kết cấu nhưng chưa vội lắp thành tháp hoàn chỉnh nhằm tránh đối thủ phát hiện.</p>

Chiến thuật của nhóm 7 là đột phá bất ngờ. Đội này chuẩn bị các kết cấu nhưng chưa vội lắp thành tháp hoàn chỉnh nhằm tránh đối thủ phát hiện.

<p> Tháp 8 tầng là thành quả của đội 5 sau khi tháp trước đó bị đổ. Đội này đã nhanh chóng phát hiện ra cách làm nhanh và hiệu quả.</p>

Tháp 8 tầng là thành quả của đội 5 sau khi tháp trước đó bị đổ. Đội này đã nhanh chóng phát hiện ra cách làm nhanh và hiệu quả.

<p> Trọng tài Lê Ngọc Tuấn và Đặng Văn Thống cẩn thận đo tháp của đội 7. Đội này chọn cách xé lá bài và dính vào nhau để tạo sự chắc chắn.</p>

Trọng tài Lê Ngọc Tuấn và Đặng Văn Thống cẩn thận đo tháp của đội 7. Đội này chọn cách xé lá bài và dính vào nhau để tạo sự chắc chắn.

<p> Sau khi đo 7 tháp, các trọng tài tập trung để so chiều cao. </p>

Sau khi đo 7 tháp, các trọng tài tập trung để so chiều cao. 

<p> Nhóm 6 và 7 có chiều cao gần như nhau nên các trọng tài phải đo lại. Kết quả, với 10 tầng, nhóm 6 giành giải Nhất trong phần thi này.</p> <p class="Normal"> "Các game rất hữu ích khi hướng đến cách làm việc nhóm nhưng vẫn phát huy sáng kiến, công sức của từng thành viên", Nguyễn Viết Danh, đội UIT-Pirate King, ĐH CNTT, cho biết.</p> <p class="Normal"> Theo chị Đặng Ánh Tuyết, thành viên Ban tổ chức, phần thể hiện của các cá nhân hôm nay sẽ được tính 15% tổng điểm cuộc thi của đội. Còn 65% thuộc về phần trình bày ứng dụng và 20% thuộc về thi online.</p> <p class="Normal"> Với chủ đề “Số hóa giọng nói”, SMAC Challenge 2015 là cuộc thi đầu tiên tại Việt Nam tìm kiếm và phát triển các ý tưởng công nghệ tương tác bằng giọng nói. Ngoài giải thưởng bằng tiền mặt giá trị lớn, cuộc thi còn mang đến nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới, cơ hội được Quỹ FPT Ventures rót vốn đầu tư cho các ứng viên.</p> <p class="Normal"> SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Sau 2 năm, cuộc thi thu hút được hàng nghìn thanh niên trên địa bàn Hà Nội tham gia. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng).</p> <p class="Normal"> Năm 2014, đội FU-Agile (ĐH FPT) đã giành giải nhất SMAC Challenge. Trước đó, năm 2013, đội SRC PTIT đến từ Học viện Bưu chính Viễn thông đã trở thành nhà vô địch của SMAC Challenge mùa đầu tiên.</p>

Nhóm 6 và 7 có chiều cao gần như nhau nên các trọng tài phải đo lại. Kết quả, với 10 tầng, nhóm 6 giành giải Nhất trong phần thi này.

"Các game rất hữu ích khi hướng đến cách làm việc nhóm nhưng vẫn phát huy sáng kiến, công sức của từng thành viên", Nguyễn Viết Danh, đội UIT-Pirate King, ĐH CNTT, cho biết.

Theo chị Đặng Ánh Tuyết, thành viên Ban tổ chức, phần thể hiện của các cá nhân hôm nay sẽ được tính 15% tổng điểm cuộc thi của đội. Còn 65% thuộc về phần trình bày ứng dụng và 20% thuộc về thi online.

Với chủ đề “Số hóa giọng nói”, SMAC Challenge 2015 là cuộc thi đầu tiên tại Việt Nam tìm kiếm và phát triển các ý tưởng công nghệ tương tác bằng giọng nói. Ngoài giải thưởng bằng tiền mặt giá trị lớn, cuộc thi còn mang đến nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới, cơ hội được Quỹ FPT Ventures rót vốn đầu tư cho các ứng viên.

SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Sau 2 năm, cuộc thi thu hút được hàng nghìn thanh niên trên địa bàn Hà Nội tham gia. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng).

Năm 2014, đội FU-Agile (ĐH FPT) đã giành giải nhất SMAC Challenge. Trước đó, năm 2013, đội SRC PTIT đến từ Học viện Bưu chính Viễn thông đã trở thành nhà vô địch của SMAC Challenge mùa đầu tiên.

Nguyên Văn

Ý kiến

()