Chúng ta

Thí sinh SMAC Challenge trổ tài với STCo

Thứ tư, 28/10/2015 | 09:14 GMT+7

Sinh viên TP HCM được trải nghiệm FPT Dance, các trò chơi đầy thử thách và văn hoá STCo đặc trưng của người FPT. Những tràng cười liên tục vang lên.

<p class="Normal"> SMAC Open Camp, với các hoạt động nhóm (teambuilding) cùng tọa đàm “Công nghệ SMAC và ứng dụng”, dành cho 21 đội chơi đến từ các trường tại TP HCM như: ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Việt Đức, ĐH FPT, ĐH Công nghệ, ĐH Sư phạm Kỹ thuật… diễn ra ngày 24/10 tại F-Town, quận 9. Trước đó, chương trình tương tự diễn ra ở Hà Nội ngày 17/10 với sự tham dự của hơn 200 thí sinh.</p> <p class="Normal"> Ảnh các thí sinh được chia làm hai đoàn đi tham quan F-Town.</p>

SMAC Open Camp, với các hoạt động nhóm (teambuilding) cùng tọa đàm “Công nghệ SMAC và ứng dụng”, dành cho 21 đội chơi đến từ các trường tại TP HCM như: ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Việt Đức, ĐH FPT, ĐH Công nghệ, ĐH Sư phạm Kỹ thuật… diễn ra ngày 24/10 tại F-Town, quận 9. Trước đó, chương trình tương tự diễn ra ở Hà Nội ngày 17/10 với sự tham dự của hơn 200 thí sinh.

Ảnh các thí sinh được chia làm hai đoàn đi tham quan F-Town.

<p> F-Town gồm 2 toà nhà được nối với nhau bởi cây cầu tại lầu 4. Campus của FPT Software hiện có hơn 2.800 lập trình viên.</p> <p> Ảnh các thí sinh thích thú chụp ảnh tại cuối cây cầu, gần cửa canteen.</p>

F-Town gồm 2 toà nhà được nối với nhau bởi cây cầu tại lầu 4. Campus của FPT Software hiện có hơn 2.800 lập trình viên.

Ảnh các thí sinh thích thú chụp ảnh tại cuối cây cầu, gần cửa canteen.

<p> Và tạo dáng theo một cách hoàn toàn mới tại khu vực giữa cầu để đồng đội chụp lại khoảnh khắc.</p>

Và tạo dáng theo một cách hoàn toàn mới tại khu vực giữa cầu để đồng đội chụp lại khoảnh khắc.

<p class="Normal"> Nguyễn Viết Danh, đội UIT-Pirate King, ĐH CNTT, còn thử ngồi bàn ăn tại canteen để trải nghiệm cảm giác trong khi một thành viên khác đi sờ thử từng vật dụng. Canteen có sức chứa khoảng 1.000 suất ăn/ca với nhiều lựa chọn khác nhau.</p>

Nguyễn Viết Danh, đội UIT-Pirate King, ĐH CNTT, còn thử ngồi bàn ăn tại canteen để trải nghiệm cảm giác trong khi một thành viên khác đi sờ thử từng vật dụng. Canteen có sức chứa khoảng 1.000 suất ăn/ca với nhiều lựa chọn khác nhau.

<p> Chị Phạm Thu Hằng, FPT Software, hướng dẫn viên của đoàn, mở nắp nhỏ trên bàn - nơi chứa các đầu mối thiết bị của một phòng họp hiện đại có thể kết nối khắp nơi trên thế giới. Các sinh viên tỏ ra thích thú và đặt nhiều câu hỏi.</p>

Chị Phạm Thu Hằng, FPT Software, hướng dẫn viên của đoàn, mở nắp nhỏ trên bàn - nơi chứa các đầu mối thiết bị của một phòng họp hiện đại có thể kết nối khắp nơi trên thế giới. Các sinh viên tỏ ra thích thú và đặt nhiều câu hỏi.

<p> Ấn tượng với trang trí bóng bay và logo FPT nhân sự kiện 20/10, một thành viên của đoàn đã tranh thủ 'tự sướng' để lấy ảnh dự thi.</p>

Ấn tượng với trang trí bóng bay và logo FPT nhân sự kiện 20/10, một thành viên của đoàn đã tranh thủ 'tự sướng' để lấy ảnh dự thi.

<p> Sau một buổi chiều chơi các <a href="http://chungta.vn/photo/cong-nghe/choi-game-giup-nang-cao-tinh-than-lam-viec-nhom-44226.html">game nhằm nâng cao kỹ năng mềm</a>, buổi tối, thành viên tham gia SMAC Challenge được tham dự Gala dinner với các tiết mục kịch tính và đậm chất STCo. Mở đầu là bài biểu diễn của "hai chú robot".</p>

Sau một buổi chiều chơi các game nhằm nâng cao kỹ năng mềm, buổi tối, thành viên tham gia SMAC Challenge được tham dự Gala dinner với các tiết mục kịch tính và đậm chất STCo. Mở đầu là bài biểu diễn của "hai chú robot".

<p class="Normal"> Anh Phan Nhật, FPT Telecom, giới thiệu về STCo đến các thí sinh. "STCo là viết tắt của 'Sáng tác Company'. STCo hướng đến những sáng tạo trong đời sống tinh thần. Văn hoá STCo luôn đề cao, phát huy sự sáng tạo tối đa của mỗi thành viên. Các bài hát STCo là một trong những văn hoá STCo", anh Nhật chia sẻ. "STCo nhằm gắn kết mọi người. STCo tạo nên sự thoải mái, vui vẻ cho các thành viên FPT sau nhưng giờ làm việc mệt mỏi. Nó tạo lên một cái gì đó rất riêng, rất đặc trưng mà chỉ có người FPT mới có. Đó là Văn hoá STCo".</p>

Anh Phan Nhật, FPT Telecom, giới thiệu về STCo đến các thí sinh. "STCo là viết tắt của 'Sáng tác Company'. STCo hướng đến những sáng tạo trong đời sống tinh thần. Văn hoá STCo luôn đề cao, phát huy sự sáng tạo tối đa của mỗi thành viên. Các bài hát STCo là một trong những văn hoá STCo", anh Nhật chia sẻ. "STCo nhằm gắn kết mọi người. STCo tạo nên sự thoải mái, vui vẻ cho các thành viên FPT sau nhưng giờ làm việc mệt mỏi. Nó tạo lên một cái gì đó rất riêng, rất đặc trưng mà chỉ có người FPT mới có. Đó là Văn hoá STCo".

<p> Ngay sau đó, các thí sinh được trải nghiệm với Văn hoá STCo của FPT. Tất cả cùng giơ tay thể hiện sự quyết tâm và hết mình trong các trò chơi.</p>

Ngay sau đó, các thí sinh được trải nghiệm với Văn hoá STCo của FPT. Tất cả cùng giơ tay thể hiện sự quyết tâm và hết mình trong các trò chơi.

<p class="Normal" style="padding:0px;line-height:18px;margin-top:0px;margin-bottom:0px;"> Đầu tiên là các điệu nhảy FPT Da<span style="margin:0px;padding:0px;">nce. Bài nhảy gồm 25 động tác mô phỏng những hoạt động thường ngày FPT như: Gõ bàn phím, kéo cáp, họp hành, làm chiến lược, ca hát và thể thao… và chém gió.</span></p> <p class="Normal" style="margin-top:0px;margin-bottom:0px;padding:0px;line-height:0;">  </p>

Đầu tiên là các điệu nhảy FPT Dance. Bài nhảy gồm 25 động tác mô phỏng những hoạt động thường ngày FPT như: Gõ bàn phím, kéo cáp, họp hành, làm chiến lược, ca hát và thể thao… và chém gió.

 

<p class="Normal" style="padding:0px;line-height:18px;margin-top:0px;margin-bottom:0px;"> Su đó, mỗi đội có 10 phút để cùng tập nhảy với nhạc cho sẵn. Ảnh một nhóm với việc mô phỏng động tác của chú robot và biết uống bia.</p> <p class="Normal" style="margin-top:0px;margin-bottom:0px;padding:0px;line-height:0;">  </p>

Su đó, mỗi đội có 10 phút để cùng tập nhảy với nhạc cho sẵn. Ảnh một nhóm với việc mô phỏng động tác của chú robot và biết uống bia.

 

<p> Phần chơi kịch tính bắt đầu với việc các thành viên nam bị bỏ trứng gà vào miệng và 5 trái trứng cút được cất ở những vị trí hiểm trên người. Yêu cầu đặt ra là các đồng đội nữ bị bịt mắt và phải tìm tất cả những trái trứng kia trong thời gian nhanh nhất.</p>

Phần chơi kịch tính bắt đầu với việc các thành viên nam bị bỏ trứng gà vào miệng và 5 trái trứng cút được cất ở những vị trí hiểm trên người. Yêu cầu đặt ra là các đồng đội nữ bị bịt mắt và phải tìm tất cả những trái trứng kia trong thời gian nhanh nhất.

<p> Trái trứng gà phải lấy sau cùng nên thành viên nam không thể giúp gì cho đồng đội.</p>

Trái trứng gà phải lấy sau cùng nên thành viên nam không thể giúp gì cho đồng đội.

<p> Những tràng cười không ngớt từ các khán giả.</p>

Những tràng cười không ngớt từ các khán giả.

<p class="Normal"> Phần thi kế tiếp yêu cầu một cặp 2 thành viên phải làm bể 6 quả trứng, 2 trứng gà và 4 trứng cút, được cho vào bịch và treo ở thế khó.</p>

Phần thi kế tiếp yêu cầu một cặp 2 thành viên phải làm bể 6 quả trứng, 2 trứng gà và 4 trứng cút, được cho vào bịch và treo ở thế khó.

<p> Và lại những màn cười ngất. Động tác 'nhạy cảm' khiến thành viên nữ không dám nhìn lên sân khấu.</p>

Và lại những màn cười ngất. Động tác 'nhạy cảm' khiến thành viên nữ không dám nhìn lên sân khấu.

<p class="Normal"> "Rung chân nào, lương tăng đều", do anh Phan Nhật sáng tác và trình bày. Đây cũng là ví dụ minh hoạ cho STCo của FPT. Lời của ca khúc được anh Phan Nhật "chế" từ bài hát của chương trình "Rung chuông vàng". Những ca từ "chế" khá gần gũi và dí dỏm: "FPT giàu lắm, người ta đồn thế thôi, làm nhân viên giầu bằng niềm tin. Nhưng tôi tìm thấy, niềm vui ở chính đây. Và tôi nghêu ngao ngồi ca... Rung chân nào, lương tăng đều...".</p>

"Rung chân nào, lương tăng đều", do anh Phan Nhật sáng tác và trình bày. Đây cũng là ví dụ minh hoạ cho STCo của FPT. Lời của ca khúc được anh Phan Nhật "chế" từ bài hát của chương trình "Rung chuông vàng". Những ca từ "chế" khá gần gũi và dí dỏm: "FPT giàu lắm, người ta đồn thế thôi, làm nhân viên giầu bằng niềm tin. Nhưng tôi tìm thấy, niềm vui ở chính đây. Và tôi nghêu ngao ngồi ca... Rung chân nào, lương tăng đều...".

<p> Thí sinh SMAC Challenge cũng hoà vào STCo của người FPT.</p>

Thí sinh SMAC Challenge cũng hoà vào STCo của người FPT.

<p class="Normal" style="margin-top:0px;padding:0px;line-height:18px;color:rgb(51,51,51);"> Sau đó là một tiết mục kịch STCo kinh điển. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh phiên bản FPT. MC Phan Nhật mời các sinh viên lên sân khấu tham gia tiết mục.</p> <p class="Normal"> Vở kịch xoay quanh câu chuyện cổ tích: Vua Hùng Vương tuyển phò mã cho công chúa Mỵ Nương. Tuy nhiên, vở có cường điệu hóa một số chi tiết theo phong cách STCo của người FPT. Không cần tập trước, các diễn viên làm theo lời bài hát và chỉ đạo trực tiếp của MC. Cộng thêm sự sáng tạo của sinh viên, tiết mục đã làm nên những trận cười nghiêng ngả.</p>

Sau đó là một tiết mục kịch STCo kinh điển. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh phiên bản FPT. MC Phan Nhật mời các sinh viên lên sân khấu tham gia tiết mục.

Vở kịch xoay quanh câu chuyện cổ tích: Vua Hùng Vương tuyển phò mã cho công chúa Mỵ Nương. Tuy nhiên, vở có cường điệu hóa một số chi tiết theo phong cách STCo của người FPT. Không cần tập trước, các diễn viên làm theo lời bài hát và chỉ đạo trực tiếp của MC. Cộng thêm sự sáng tạo của sinh viên, tiết mục đã làm nên những trận cười nghiêng ngả.

<p> Ban đầu còn nhẹ nhàng nên khán giả còn kiểm soát được.</p>

Ban đầu còn nhẹ nhàng nên khán giả còn kiểm soát được.

<p> Và khi lên đến đỉnh điểm, các thành viên Ban tổ chức cũng không thể giữ mình.</p>

Và khi lên đến đỉnh điểm, các thành viên Ban tổ chức cũng không thể giữ mình.

<p> Chị Đặng Ánh Tuyết, Trưởng phòng Thương hiệu, thành viên Ban tổ chức, bày tỏ sự khâm phục đối với những sáng tạo và "diễn như thật" của các sinh viên. </p>

Chị Đặng Ánh Tuyết, Trưởng phòng Thương hiệu, thành viên Ban tổ chức, bày tỏ sự khâm phục đối với những sáng tạo và "diễn như thật" của các sinh viên. 

<p> Và phần thưởng riêng dành cho nhân vật có vai khó nhất trong tiết mục Sơn Tinh Thuỷ Tinh.</p>

Và phần thưởng riêng dành cho nhân vật có vai khó nhất trong tiết mục Sơn Tinh Thuỷ Tinh.

<p class="Normal"> Chương trình kết thúc lúc 21h15. Ngoài giải cho nhóm, Ban tổ chức sẽ trao giải cho từng đội thi dựa theo tổng điểm của các cá nhân. Theo đại diện Ban tổ chức, dự kiến ngày 31/10, các đội sẽ trình bày ứng dụng trước Ban giám khảo tại tòa nhà Tân Thuận, quận 7.</p> <p class="Normal"> Với chủ đề “Số hóa giọng nói”, SMAC Challenge 2015 là cuộc thi đầu tiên tại Việt Nam tìm kiếm và phát triển các ý tưởng công nghệ tương tác bằng giọng nói. Ngoài giải thưởng bằng tiền mặt giá trị lớn, cuộc thi còn mang đến nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới, cơ hội được Quỹ FPT Ventures rót vốn đầu tư cho các ứng viên.</p> <p class="Normal"> SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Sau 2 năm, cuộc thi thu hút được hàng nghìn thanh niên trên địa bàn Hà Nội tham gia. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng).</p> <p class="Normal"> <span>Năm 2014, đội FU-Agile (ĐH FPT) đã giành giải nhất SMAC Challenge. Trước đó, năm 2013, đội SRC PTIT đến từ Học viện Bưu chín</span><span>h Viễn thông đã trở thành nhà vô địch của SMAC Challenge mùa đầu tiên.</span></p>

Chương trình kết thúc lúc 21h15. Ngoài giải cho nhóm, Ban tổ chức sẽ trao giải cho từng đội thi dựa theo tổng điểm của các cá nhân. Theo đại diện Ban tổ chức, dự kiến ngày 31/10, các đội sẽ trình bày ứng dụng trước Ban giám khảo tại tòa nhà Tân Thuận, quận 7.

Với chủ đề “Số hóa giọng nói”, SMAC Challenge 2015 là cuộc thi đầu tiên tại Việt Nam tìm kiếm và phát triển các ý tưởng công nghệ tương tác bằng giọng nói. Ngoài giải thưởng bằng tiền mặt giá trị lớn, cuộc thi còn mang đến nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới, cơ hội được Quỹ FPT Ventures rót vốn đầu tư cho các ứng viên.

SMAC Challenge là cuộc thi viết ứng dụng công nghệ thường niên, dành cho các bạn trẻ, do Tập đoàn FPT tổ chức. Sau 2 năm, cuộc thi thu hút được hàng nghìn thanh niên trên địa bàn Hà Nội tham gia. Năm 2015, FPT mở rộng phạm vi cuộc thi ra toàn quốc. Cuộc thi được tài trợ bởi Công ty HP Việt Nam (tài trợ Bạc) và Công ty Asus Việt Nam (tài trợ Đồng).

Năm 2014, đội FU-Agile (ĐH FPT) đã giành giải nhất SMAC Challenge. Trước đó, năm 2013, đội SRC PTIT đến từ Học viện Bưu chính Viễn thông đã trở thành nhà vô địch của SMAC Challenge mùa đầu tiên.

Nguyên Văn

Ý kiến

()