Chúng ta

Đường xuống địa ngục nơi dương gian

Thứ năm, 26/6/2014 | 09:00 GMT+7

'Cổng Địa ngục', địa danh du lịch nổi tiếng của Turkmenistan, là một hố khí sâu cháy rừng rực trong hàng chục năm qua. Nhiều người cho rằng, đây chính là đường xuống cõi âm.
> 15 nơi đáng đến khi du lịch Canada

Cánh cửa đến Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan.

Cánh cửa đến Địa ngục (hay Cổng Địa ngục) là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan.

Trong khi tiến hành khoan năm 1971 các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí.[1] Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B 58°26′22″Đ.

Năm 1971, các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí. Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 m (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B 58°26′22″Đ.

Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó.

Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó.

4-989395-1413025910.jpg

Các nhà địa chất hy vọng rằng dùng lửa sẽ đốt cháy toàn bộ khí trong vài ngày. Tuy nhiên, đám cháy này đến nay vẫn chưa kết thúc. Người dân nơi đây gọi hố này là "Cánh cửa đến địa ngục".

5-991634-1413025910.jpg

Mỏ khí này nằm gần làng Derweze. Nó tọa lạc ở giữa sa mạc Karakum, cách 260 km so với Ashgabat. Đây là một trong những mỏ khí có trữ lượng lớn nhất trên thế giới. Tên gọi "Cửa vào Địa ngục", đã được người dân địa phương đặt.

Địa điểm đã được xác định bởi các nhà khoa học Liên Xô năm 1971. Họ nghĩ đó là một mỏ dầu. Các nhà khoa học đã thiết lập một giàn khoan và trại gần đó, và bắt đầu khoan để đánh giá số lượng khí đốt dự trữ có ở mỏ.

Các nhà khoa học Liên Xô hồi đó nghĩ đây là một mỏ dầu nên đã lập một giàn khoan và trại tại địa điểm này. Họ đã tiến hành khoan thử để đánh giá số lượng khí đốt dự trữ có ở mỏ.

Khi Liên Xô đã được hài lòng với sự thành công trong việc tìm kiếm các nguồn tài nguyên khí, họ bắt đầu lưu trữ khí. Mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp đổ vào một miệng hố rộng và biến mất. Không có người nào thiệt mạng trong vụ này.

Mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp đổ vào một miệng hố rộng và biến mất. Rất may không có người nào thiệt mạng trong vụ này.

Tuy nhiên, số lượng lớn khí metal ra, tạo ra các vấn đề lớn về môi trường và gây tổn hại to lớn cho người dân của các làng xã, gây một số ca tử vong. Lo khí độc ra khỏi hố, các nhà khoa học đã quyết định đốt hố.

Tuy nhiên, số lượng lớn khí metal có trong hố đã tạo ra các vấn đề lớn về môi trường và gây tổn hại to lớn cho người dân của các làng xã khiến một số người tử vong. Để ngăn khí độc ra ngoài, các nhà khoa học đã quyết định đốt hố.

Về mặt môi trường, việc đốt bỏ khí là giải pháp tốt nhất tiếp theo khi những hoàn cảnh không có thể khai thác sử dụng. Khí metal thải vào khí quyển là gây hiệu ứng nhà kính nguy hiểm có tiềm năng gây ra nóng lên toàn cầu cao.

Về mặt môi trường, việc đốt bỏ khí là giải pháp tốt nhất trong những trường hợp không thể khai thác. Khí metal thải vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính nguy hiểm có tiềm năng gây nóng trên toàn cầu.

Vào thời điểm đó người ta mong muốn khí sẽ cháy hết trong vài ngày nhưng hàng thế kỷ qua nó vẫn tiếp tục cháy.

Vào thời điểm đó, người ta mong muốn khí sẽ cháy hết trong vài ngày, nhưng hàng chục năm qua, nó vẫn tiếp tục cháy.

Trong tháng 4 năm 2010, Tổng thống Turkmenistan, Gurbanguly Berdimuhamedow, đã đến thăm địa điểm và ra lệnh rằng hố này cần phải được lấp, hoặc các biện pháp được thực hiện để hạn chế ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển các mỏ khí tự nhiên khác trong khu vực.

Tháng 4/2010, Tổng thống Turkmenistan, Gurbanguly Berdimuhamedow, đến thăm địa điểm và yêu cầu phải lấp hố, hoặc thực thi các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển các mỏ khí tự nhiên khác trong khu vực.

Video "Cổng Địa ngục" vào ban đêm:

Dy Khoa

Ảnh: Daily Mail

Video: Youtube SurprisingWorld

Ý kiến

()