Chúng ta

6 bài học từ câu chuyện thành công của Instagram

Thứ tư, 8/3/2017 | 10:31 GMT+7

Hai nhà sáng lập là Kevin Systrom và Mike Krieger đã cho ra đời ứng dụng này vào tháng 10/2010. Chỉ một năm rưỡi sau đó nó đã được mua lại bởi Facebook với giá 1 tỷ USD.

<p> Từ một công ty khởi nghiệp chỉ có hơn 10 nhân viên, sau 78 tuần hoạt động, Instagram đã đạt được giá trị 1 tỷ USD đánh dấu sự thành công mà ai cũng phải thừa nhận dù chỉ bắt đầu từ con số 0. Dĩ nhiên đây là kết quả của những nỗ lực không ngừng nghỉ chứ không chỉ đơn giản là dựa vào yếu tố may mắn. Con đường này tuy ngắn nhưng có nhiều bài học mà những người khởi nghiệp cần phải ngẫm nghĩ.</p>

Từ một công ty khởi nghiệp chỉ có hơn 10 nhân viên, sau 78 tuần hoạt động, Instagram đã đạt được giá trị 1 tỷ USD đánh dấu sự thành công mà ai cũng phải thừa nhận dù chỉ bắt đầu từ con số 0. Dĩ nhiên đây là kết quả của những nỗ lực không ngừng nghỉ chứ không chỉ đơn giản là dựa vào yếu tố may mắn. Con đường này tuy ngắn nhưng có nhiều bài học mà những người khởi nghiệp cần phải ngẫm nghĩ.

<p> <strong>1. Tạo ra thứ gì đó mọi người đều muốn</strong></p> <p> Việc tạo ra thứ đáp ứng nhu cầu của mọi người là chìa khóa cho thành công trong kinh doanh. Bạn chỉ có thể thành công nếu người ta muốn những gì bạn có. Nếu họ không muốn, chả có gì trên thế giới này có thể mang đến thành công lâu dài cho bạn.</p> <p> Trong trường hợp của Instagram, người ta muốn chia sẻ những câu chuyện cuộc sống thường ngày qua hình ảnh. Instagram thành công vì nó đáp ứng nhu cầu này một cách quá hoàn hảo.</p>

1. Tạo ra thứ gì đó mọi người đều muốn

Việc tạo ra thứ đáp ứng nhu cầu của mọi người là chìa khóa cho thành công trong kinh doanh. Bạn chỉ có thể thành công nếu người ta muốn những gì bạn có. Nếu họ không muốn, chả có gì trên thế giới này có thể mang đến thành công lâu dài cho bạn.

Trong trường hợp của Instagram, người ta muốn chia sẻ những câu chuyện cuộc sống thường ngày qua hình ảnh. Instagram thành công vì nó đáp ứng nhu cầu này một cách quá hoàn hảo.

<p> <strong>2. Tìm ra tiềm năng chưa được phát hiện </strong></p> <p> Bằng cách nào bạn có thể tạo ra điều người khác muốn? Một ý kiến hay là tìm ra tiềm năng chưa được phát hiện, điều mà "đã có thể được" làm nhưng "chưa" được làm.</p> <p> Với Instagram, tiềm năng ấy là sức mạnh của camera điện thoại. Năm 2010, camera điện thoại di động đã đủ tốt để sánh với chất lượng của các camera thường. Nhưng ở thời điểm đó, không một ai làm cho người ta thấy việc chia sẻ hình ảnh từ điện thoại của họ dễ dàng như thế nào. Những ứng dụng khác lúc bấy giờ yêu cầu bạn phải chuyển ảnh qua một máy tính trước khi đăng lên.</p> <p> Hai nhà sáng lập nhìn ra được tiềm năng này và quyết định khai thác nó. Họ đã giúp mọi người dễ dàng chia sẻ ảnh ngay từ chiếc di động của mình.</p>

2. Tìm ra tiềm năng chưa được phát hiện

Bằng cách nào bạn có thể tạo ra điều người khác muốn? Một ý kiến hay là tìm ra tiềm năng chưa được phát hiện, điều mà "đã có thể được" làm nhưng "chưa" được làm.

Với Instagram, tiềm năng ấy là sức mạnh của camera điện thoại. Năm 2010, camera điện thoại di động đã đủ tốt để sánh với chất lượng của các camera thường. Nhưng ở thời điểm đó, không một ai làm cho người ta thấy việc chia sẻ hình ảnh từ điện thoại của họ dễ dàng như thế nào. Những ứng dụng khác lúc bấy giờ yêu cầu bạn phải chuyển ảnh qua một máy tính trước khi đăng lên.

Hai nhà sáng lập nhìn ra được tiềm năng này và quyết định khai thác nó. Họ đã giúp mọi người dễ dàng chia sẻ ảnh ngay từ chiếc di động của mình.

<p class="Normal"> <strong>3. Đáp ứng được những nhu cầu cảm xúc</strong></p> <p class="Normal"> Việc tìm ra tiềm năng chưa được khai thác là quan trọng nhưng chưa đủ. Để người ta thực sự muốn sử dụng những gì bạn có, bạn cần đáp ứng được nhu cầu “cảm xúc” của họ.</p> <p class="Normal"> Instagram đã làm rất tốt điều này. Đầu tiên là đáp ứng những nhu cầu xã hội - giúp mọi người dễ dàng chia sẻ ảnh với bạn bè.</p> <p class="Normal"> Thứ hai, nó đáp ứng nhu cầu lòng tự trọng. Bước ngoặt trong câu chuyện là khi một trong hai nhà sáng lập nhận ra việc giúp người ta chia sẻ ảnh đơn thuần là chưa đủ mà những bức ảnh phải làm người dùng cảm thấy vui vẻ. Vậy họ đã làm gì? Họ tích hợp bộ lọc vào ứng dụng và nhờ đó người dùng có thể đánh bóng ảnh của mình trước khi chia sẻ chúng.</p> <p class="Normal"> Với một ứng dụng đáp ứng những nhu cầu cảm xúc và xã hội của người sử dụng, không ngạc nhiên gì khi người ta thích dùng Instagram.</p>

3. Đáp ứng được những nhu cầu cảm xúc

Việc tìm ra tiềm năng chưa được khai thác là quan trọng nhưng chưa đủ. Để người ta thực sự muốn sử dụng những gì bạn có, bạn cần đáp ứng được nhu cầu “cảm xúc” của họ.

Instagram đã làm rất tốt điều này. Đầu tiên là đáp ứng những nhu cầu xã hội - giúp mọi người dễ dàng chia sẻ ảnh với bạn bè.

Thứ hai, nó đáp ứng nhu cầu lòng tự trọng. Bước ngoặt trong câu chuyện là khi một trong hai nhà sáng lập nhận ra việc giúp người ta chia sẻ ảnh đơn thuần là chưa đủ mà những bức ảnh phải làm người dùng cảm thấy vui vẻ. Vậy họ đã làm gì? Họ tích hợp bộ lọc vào ứng dụng và nhờ đó người dùng có thể đánh bóng ảnh của mình trước khi chia sẻ chúng.

Với một ứng dụng đáp ứng những nhu cầu cảm xúc và xã hội của người sử dụng, không ngạc nhiên gì khi người ta thích dùng Instagram.

<p class="Normal"> <strong>4. Hành động nhanh</strong></p> <p class="Normal"> Khi hai nhà sáng lập tìm thấy cơ hội, họ không chờ đợi lâu và họ cũng không nghĩ quá nhiều. Thay vào đó, họ nhanh chóng xây dựng một nguyên mẫu, trình bày ý tưởng với vài nhà đầu tư tiềm năng rồi sau đó tạo ra ứng dụng thực sự. Chỉ mất vài tháng để ứng dụng này ra mắt công chúng.</p> <p class="Normal"> Bạn nên có ý thức về các cánh cửa cơ hội. Nếu bạn chậm trễ, cánh cửa có thể đóng lại. Vậy nên hãy hành động mau lẹ!</p>

4. Hành động nhanh

Khi hai nhà sáng lập tìm thấy cơ hội, họ không chờ đợi lâu và họ cũng không nghĩ quá nhiều. Thay vào đó, họ nhanh chóng xây dựng một nguyên mẫu, trình bày ý tưởng với vài nhà đầu tư tiềm năng rồi sau đó tạo ra ứng dụng thực sự. Chỉ mất vài tháng để ứng dụng này ra mắt công chúng.

Bạn nên có ý thức về các cánh cửa cơ hội. Nếu bạn chậm trễ, cánh cửa có thể đóng lại. Vậy nên hãy hành động mau lẹ!

<p class="Normal"> <strong>5. Làm lại cho đến khi hoàn hảo</strong></p> <p class="Normal"> Tương tự bài học trên, đừng chờ đến khi mọi thứ đạt đến mức hoàn hảo rồi mới bắt đầu. Thay vào đó, hãy bắt đầu sớm và lặp lại nó.</p> <p class="Normal"> Hai nhà sáng lập đã cho ra ứng dụng thậm chí khi cơ sở vật chất chưa thực sự sẵn sàng. Kết quả là, server của họ bị nghẽn nhiều giờ đồng hồ liền ngay từ khi bắt đầu. Nhưng họ đã có được thêm bài học cho riêng mình, tiếp tục phát triển ứng dụng và cuối cùng làm nó trở nên thật tuyệt vời.</p> <p class="Normal"> Dù bạn có gì trong đầu đi chăng nữa, đừng ấp ủ quá lâu. Bắt đầu sớm, và làm đi làm lại cho đến khi nào hoàn hảo thì thôi.</p>

5. Làm lại cho đến khi hoàn hảo

Tương tự bài học trên, đừng chờ đến khi mọi thứ đạt đến mức hoàn hảo rồi mới bắt đầu. Thay vào đó, hãy bắt đầu sớm và lặp lại nó.

Hai nhà sáng lập đã cho ra ứng dụng thậm chí khi cơ sở vật chất chưa thực sự sẵn sàng. Kết quả là, server của họ bị nghẽn nhiều giờ đồng hồ liền ngay từ khi bắt đầu. Nhưng họ đã có được thêm bài học cho riêng mình, tiếp tục phát triển ứng dụng và cuối cùng làm nó trở nên thật tuyệt vời.

Dù bạn có gì trong đầu đi chăng nữa, đừng ấp ủ quá lâu. Bắt đầu sớm, và làm đi làm lại cho đến khi nào hoàn hảo thì thôi.

<p class="Normal"> <strong>6. Có sự đánh giá</strong></p> <p class="Normal"> Dù cần thiết phải hành động nhanh chóng, bạn cũng nên biết mình đang làm gì. Điều này yêu cầu bạn có sự đánh giá.</p> <p class="Normal"> Hai nhà sáng lập đã có nhiều sự đo lường đánh giá cho họ biết được công ty mình đang làm ăn ra sao, cũng như các khía cạnh khác của việc kinh doanh. Kết quả là, khi có vấn đề, họ có thể nhanh chóng biết được điều gì chưa ổn và hành động để sửa chữa nó. Tương tự, bạn cũng cần có những đánh giá để biết mình đang làm việc như thế nào.</p> <p class="Normal"> Tất cả chúng ta đều có thể học được từ câu chuyện của Instagram. Đó là câu chuyện của việc sẵn sàng chớp thời cơ và sau đó tận dụng nó.</p> <p class="Normal"> Trên thực tế, đó là điều một trong hai người sáng lập đã nói trong bài phỏng vấn. Anh đã chia sẻ bản thân anh tin rằng mỗi người đều gặp may mắn ở một thời điểm nào đó trong cuộc sống. Câu hỏi được đặt ra là việc họ tận dụng nó ra sao. Vấn đề với nhiều người là họ không thể tận dụng may mắn khi nó đến.</p> <p class="Normal"> Vậy nên hãy trong tâm thế sẵn sàng, và tận dụng tối đa các cơ hội của bạn.</p>

6. Có sự đánh giá

Dù cần thiết phải hành động nhanh chóng, bạn cũng nên biết mình đang làm gì. Điều này yêu cầu bạn có sự đánh giá.

Hai nhà sáng lập đã có nhiều sự đo lường đánh giá cho họ biết được công ty mình đang làm ăn ra sao, cũng như các khía cạnh khác của việc kinh doanh. Kết quả là, khi có vấn đề, họ có thể nhanh chóng biết được điều gì chưa ổn và hành động để sửa chữa nó. Tương tự, bạn cũng cần có những đánh giá để biết mình đang làm việc như thế nào.

Tất cả chúng ta đều có thể học được từ câu chuyện của Instagram. Đó là câu chuyện của việc sẵn sàng chớp thời cơ và sau đó tận dụng nó.

Trên thực tế, đó là điều một trong hai người sáng lập đã nói trong bài phỏng vấn. Anh đã chia sẻ bản thân anh tin rằng mỗi người đều gặp may mắn ở một thời điểm nào đó trong cuộc sống. Câu hỏi được đặt ra là việc họ tận dụng nó ra sao. Vấn đề với nhiều người là họ không thể tận dụng may mắn khi nó đến.

Vậy nên hãy trong tâm thế sẵn sàng, và tận dụng tối đa các cơ hội của bạn.

Đức Anh (theo Life Optimizer)

Ý kiến

()