Chúng ta

Internet thế giới qua 4 con số biết nói

Chủ nhật, 25/6/2017 | 07:35 GMT+7

Người dùng Internet tạo ra mỗi năm tương đương lượng khí carbon của việc một chiếc máy bay Boeing 747 bay tới Mặt trăng và quay trở lại trái đất 5.674 lần.

<p> <span style="color:rgb(0,0,0);">3,5 tỷ là tổng số người trên khắp thế giới hiện nay đã được kết nối với Internet.</span></p>

3,5 tỷ là tổng số người trên khắp thế giới hiện nay đã được kết nối với Internet.

<p> <span style="color:rgb(0,0,0);">Con số này khiến lượng khí carbon mà hoạt động sử dụng Internet tạo ra mỗi năm tương đương với việc một chiếc máy bay Boeing 747 bay tới Mặt trăng và quay trở lại trái đất 5.674 lần.</span></p>

Con số này khiến lượng khí carbon mà hoạt động sử dụng Internet tạo ra mỗi năm tương đương với việc một chiếc máy bay Boeing 747 bay tới Mặt trăng và quay trở lại trái đất 5.674 lần.

<p class="Normal"> 70 triệu: Là số lượng máy chủ đang hoạt động trên toàn thế giới. Rất nhiều trong số này hoạt động dựa trên các nguồn năng lượng không thể tái tạo và "đóng góp" 2% lượng khí nhà kính thải ra môi trường.</p>

70 triệu: Là số lượng máy chủ đang hoạt động trên toàn thế giới. Rất nhiều trong số này hoạt động dựa trên các nguồn năng lượng không thể tái tạo và "đóng góp" 2% lượng khí nhà kính thải ra môi trường.

<p class="Normal"> 20 miligram: Đó là lượng khí CO2 được sản sinh ra sau mỗi giây bạn lướt web. Những website có cấu trúc phức tạp hơn có thể tạo ra tới 300 miligram CO2 mỗi giây.</p>

20 miligram: Đó là lượng khí CO2 được sản sinh ra sau mỗi giây bạn lướt web. Những website có cấu trúc phức tạp hơn có thể tạo ra tới 300 miligram CO2 mỗi giây.

<p class="Normal"> 1,54 gigaton: Là lượng khí nhà kính ngành IT tạo ra tại thời điểm này, chiếm 3% lượng khí thải ra trên toàn cầu. Số lượng máy tính, các thiết bị lưu dữ liệu và công nghệ truyền thông trên toàn thế giới được dự báo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020.</p>

1,54 gigaton: Là lượng khí nhà kính ngành IT tạo ra tại thời điểm này, chiếm 3% lượng khí thải ra trên toàn cầu. Số lượng máy tính, các thiết bị lưu dữ liệu và công nghệ truyền thông trên toàn thế giới được dự báo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020.

<p class="Normal"> Hay cả việc ngồi lì cả ngày ở nhà, không ra đường để lướt web, cũng chẳng... giúp gì được cho Trái đất. Thật may là vẫn có một số cách để bạn giảm thiểu tác động của việc tưởng chừng như vô hại này tới môi trường như hãy tắt máy tính nếu bạn đi đâu đó và không sử dụng nó trong vòng từ 2h đồng hồ trở lên. Nếu bạn không muốn tắt máy, hãy đặt chế độ để máy rơi vào trạng thái "ngủ" sau một khoảng thời gian nhất định nào đó bởi ở chế độ "sleep", laptop chỉ tiêu thụ khoảng từ 2 - 5W điện, thay vì 15-60W điện như khi sử dụng bình thường.</p> <p class="Normal"> >> Xem thêm: <a href="http://chungta.vn/tin-tuc/kinh-doanh/internet-viet-nam-nhanh-hon-australia-va-trung-quoc-59045.html"><span>Internet Việt Nam nhanh hơn Australia và Trung Quốc</span></a></p>

Hay cả việc ngồi lì cả ngày ở nhà, không ra đường để lướt web, cũng chẳng... giúp gì được cho Trái đất. Thật may là vẫn có một số cách để bạn giảm thiểu tác động của việc tưởng chừng như vô hại này tới môi trường như hãy tắt máy tính nếu bạn đi đâu đó và không sử dụng nó trong vòng từ 2h đồng hồ trở lên. Nếu bạn không muốn tắt máy, hãy đặt chế độ để máy rơi vào trạng thái "ngủ" sau một khoảng thời gian nhất định nào đó bởi ở chế độ "sleep", laptop chỉ tiêu thụ khoảng từ 2 - 5W điện, thay vì 15-60W điện như khi sử dụng bình thường.

>> Xem thêm: Internet Việt Nam nhanh hơn Australia và Trung Quốc

Nguyên Văn

Ý kiến

()