Chúng ta

Đóng góp và triển khai Luật CNTT tốt, FPT được khen

Thứ năm, 23/11/2017 | 19:03 GMT+7

Bộ Thông tin và Truyền thông tặng bằng khen cho FPT vì đã đóng góp, xây dựng, triển khai Luật CNTT 2006 tại Hội nghị toàn quốc Tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT vào sáng nay (23/11).

<p class="Normal"> Chương trình có sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng TT&TT Trương Minh Tuấn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cùng nhiều lãnh đạo các đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT.</p>

Chương trình có sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng TT&TT Trương Minh Tuấn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cùng nhiều lãnh đạo các đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT.

<p class="Normal"> Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, ngày 29/6/2006, Quốc hội đã ban hành Luật CNTT, văn bản pháp lý cao nhất trong việc quyết định thúc đẩy mạnh mẽ và toàn diện hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT.</p> <p class="Normal"> Qua hơn 10 năm thực hiện, ngành CNTT Việt Nam đạt được nhiều thành tựu lớn, thực sự trở thành một ngành hạ tầng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.</p> <p class="Normal"> Công nghiệp CNTT, đặc biệt là công nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm và nội dung số duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân gần 30% mỗi năm, đóng góp tỷ lệ quan trọng cho tăng trưởng GDP đất nước. Một số khu công nghiệp CNTT tập trung đã được hình thành, phát triển. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT ước đạt 67,7 tỷ USD.</p>

Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, ngày 29/6/2006, Quốc hội đã ban hành Luật CNTT, văn bản pháp lý cao nhất trong việc quyết định thúc đẩy mạnh mẽ và toàn diện hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT.

Qua hơn 10 năm thực hiện, ngành CNTT Việt Nam đạt được nhiều thành tựu lớn, thực sự trở thành một ngành hạ tầng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

Công nghiệp CNTT, đặc biệt là công nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm và nội dung số duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân gần 30% mỗi năm, đóng góp tỷ lệ quan trọng cho tăng trưởng GDP đất nước. Một số khu công nghiệp CNTT tập trung đã được hình thành, phát triển. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT ước đạt 67,7 tỷ USD.

<p class="Normal"> “Tuy vậy, để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cao trong chuyển đổi, hướng tới nền kinh tế tri thức trong bối cảnh sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chúng ta cần phải xác định rõ những tồn tại, hạn chế trong việc thực thi Luật CNTT, xác định những bất cập của Luật CNTT sau hơn 10 năm thực hiện để có những đề xuất cụ thể với Chính phủ, Quốc hội trong điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách, tạo dựng môi trường pháp lý phù hợp với yêu cầu tình hình mới”, ông Hưng nói.</p>

“Tuy vậy, để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cao trong chuyển đổi, hướng tới nền kinh tế tri thức trong bối cảnh sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chúng ta cần phải xác định rõ những tồn tại, hạn chế trong việc thực thi Luật CNTT, xác định những bất cập của Luật CNTT sau hơn 10 năm thực hiện để có những đề xuất cụ thể với Chính phủ, Quốc hội trong điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách, tạo dựng môi trường pháp lý phù hợp với yêu cầu tình hình mới”, ông Hưng nói.

<p> Đại diện Bộ Tài chính trình bày về tác động của công nghệ thông tin tới ứng dụng công nghệ thông tin ngành Tài chính. </p>

Đại diện Bộ Tài chính trình bày về tác động của công nghệ thông tin tới ứng dụng công nghệ thông tin ngành Tài chính. 

<p class="Normal"> Phát biểu tại Hội nghị, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định, thế giới có những đánh giá cao đối với sự phát triển CNTT của Việt Nam. Trong 10 năm qua, bốn trụ cột của ngành CNTT từ hạ tầng, nguồn nhân lực, ứng dụng, công nghiệp CNTT đã phát triển hơn mức trung bình chung của các ngành.</p> <p class="Normal"> Trong bốn trụ cột này, ngành công nghiệp CNTT với sự góp mặt của các tập đoàn công nghệ lớn như Intel, Samsung đạt được sự phát triển đột phá mạnh mẽ. Phó Thủ tướng nhận định ngành CNTT Việt Nam còn có thể phát triển hơn nữa.</p> <p class="Normal">  </p>

Phát biểu tại Hội nghị, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định, thế giới có những đánh giá cao đối với sự phát triển CNTT của Việt Nam. Trong 10 năm qua, bốn trụ cột của ngành CNTT từ hạ tầng, nguồn nhân lực, ứng dụng, công nghiệp CNTT đã phát triển hơn mức trung bình chung của các ngành.

Trong bốn trụ cột này, ngành công nghiệp CNTT với sự góp mặt của các tập đoàn công nghệ lớn như Intel, Samsung đạt được sự phát triển đột phá mạnh mẽ. Phó Thủ tướng nhận định ngành CNTT Việt Nam còn có thể phát triển hơn nữa.

 

<p> <span style="color:rgb(0,0,0);">Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai Luật CNTT cũng còn nhiều vướng mắc, bất cập: </span><span style="color:rgb(0,0,0);">“Vướng ở đây có phải do Luật CNTT không, hay còn do nhiều thứ khác? Do đó, khi thực hiện đánh giá Luật CNTT, phải nhìn nhận theo hướng đặt kết quả phát triển CNTT với đánh giá toàn diện các hệ thống pháp luật chung có liên quan đến CNTT để có cái nhìn toàn diện hơn”, Phó thủ tướng nhấn mạnh. </span></p>

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai Luật CNTT cũng còn nhiều vướng mắc, bất cập: “Vướng ở đây có phải do Luật CNTT không, hay còn do nhiều thứ khác? Do đó, khi thực hiện đánh giá Luật CNTT, phải nhìn nhận theo hướng đặt kết quả phát triển CNTT với đánh giá toàn diện các hệ thống pháp luật chung có liên quan đến CNTT để có cái nhìn toàn diện hơn”, Phó thủ tướng nhấn mạnh. 

<p> Anh Nguyễn Khắc Thành, Hiệu trưởng Đại học FPT, là khách mời của hội nghị. </p>

Anh Nguyễn Khắc Thành, Hiệu trưởng Đại học FPT, là khách mời của hội nghị. 

<p> Buổi tọa đàm về định hướng quản lý và phát triển CNTT thời gian tới đã diễn ra với sự tham gia của đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội và các lãnh đạo tập đoàn CNTT tại Việt Nam. </p>

Buổi tọa đàm về định hướng quản lý và phát triển CNTT thời gian tới đã diễn ra với sự tham gia của đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội và các lãnh đạo tập đoàn CNTT tại Việt Nam. 

<p class="Normal"> Anh Đào Gia Hạnh, Phó Giám đốc Công nghệ FPT IS, đại diện FPT nhận bằng khen cho tập thể, cá nhân có đóng góp trong việc xây dựng, triển khai Luật CNTT 2006 thời gian qua từ lãnh đạo Bộ. </p>

Anh Đào Gia Hạnh, Phó Giám đốc Công nghệ FPT IS, đại diện FPT nhận bằng khen cho tập thể, cá nhân có đóng góp trong việc xây dựng, triển khai Luật CNTT 2006 thời gian qua từ lãnh đạo Bộ. 

<p> Anh Hạnh cho biết, Luật CNTT tuy đi vào đời sống nhưng vẫn cần có nhiều điều chỉnh. Cần có những hướng dẫn chi tiết hơn để thực hiện cũng như điều chỉnh một số những thủ tục chưa phù hợp để thúc đẩy quá trình đầu tư CNTT nhanh chóng hơn, hiệu quả và thực chất hơn. </p>

Anh Hạnh cho biết, Luật CNTT tuy đi vào đời sống nhưng vẫn cần có nhiều điều chỉnh. Cần có những hướng dẫn chi tiết hơn để thực hiện cũng như điều chỉnh một số những thủ tục chưa phù hợp để thúc đẩy quá trình đầu tư CNTT nhanh chóng hơn, hiệu quả và thực chất hơn. 

<p class="Normal"> Tổng kết hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ nhận thức sâu sắc được các yêu cầu cấp bách của việc đổi mới hoạt động quản lý nhà nước trong giai đoạn tới phải gắn kết chặt chẽ với hoạt động ứng dụng CNTT.</p> <p class="Normal"> "Việc hoàn thiện Luật CNTT sẽ tập trung vào 2 lĩnh vực là ứng dụng CNTT; phát triển công nghiệp CNTT và dịch vụ CNTT. Các đơn vị tham mưu của Bộ sẽ nghiêm túc tiếp thu các ý kiến góp ý, đặc biệt là các ý kiến của diễn giả, đại biểu, chuyên gia trong hội nghị này để khẩn trương hoàn thiện Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT, báo cáo Chính phủ, Quốc hội, đề xuất bắt đầu nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật ngay trong năm 2018", Bộ trưởng nói.<br />  </p>

Tổng kết hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ nhận thức sâu sắc được các yêu cầu cấp bách của việc đổi mới hoạt động quản lý nhà nước trong giai đoạn tới phải gắn kết chặt chẽ với hoạt động ứng dụng CNTT.

"Việc hoàn thiện Luật CNTT sẽ tập trung vào 2 lĩnh vực là ứng dụng CNTT; phát triển công nghiệp CNTT và dịch vụ CNTT. Các đơn vị tham mưu của Bộ sẽ nghiêm túc tiếp thu các ý kiến góp ý, đặc biệt là các ý kiến của diễn giả, đại biểu, chuyên gia trong hội nghị này để khẩn trương hoàn thiện Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT, báo cáo Chính phủ, Quốc hội, đề xuất bắt đầu nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật ngay trong năm 2018", Bộ trưởng nói.
 

Đức Anh

Ý kiến

()