Chúng ta

36 giờ không ngủ của thí sinh Cuộc đua số

Thứ tư, 10/5/2017 | 17:08 GMT+7

Chỉ còn 3 giờ đồng hồ nữa, cuộc đua "xe không người lái" sẽ chính thức khởi tranh tại Nhà thi đấu Cầu Giấy (Hà Nội). Cùng nhìn lại 36 giờ chuẩn bị và thành quả họ đạt được tới thời điểm hiện tại.

<p class="Normal"> Chiều 9/5, các đội tham gia tại vòng chung kết Cuộc đua số lần đầu tiên được chạy thử trên sa hình thi đấu thực tế tại Nhà thi đấu Cầu Giấy (Hà Nội). Ba đội thi đến từ TP HCM cũng đã sớm có mặt tại Hà Nội để tham gia vào công tác chuẩn bị trước đêm thi cuối cùng.</p>

Chiều 9/5, các đội tham gia tại vòng chung kết Cuộc đua số lần đầu tiên được chạy thử trên sa hình thi đấu thực tế tại Nhà thi đấu Cầu Giấy (Hà Nội). Ba đội thi đến từ TP HCM cũng đã sớm có mặt tại Hà Nội để tham gia vào công tác chuẩn bị trước đêm thi cuối cùng.

<p class="Normal"> Sân thi đấu của đêm chung kết được chia làm hai khu vực. Khu vực một gồm 2 sa hình cơ bản đã được BTC cuộc thi tiết lộ từ trước, phục vụ cho “cuộc đua tốc độ” trong vòng thi đầu tiên của các đội. 4 đội có thời gian hoàn thành một vòng sa hình sớm nhất sẽ bước tiếp vào vòng bán kết của cuộc thi.</p> <p class="Normal"> Tại khu vực 2, BTC đã tăng độ khó bằng cách thêm các sa bàn có độ dốc 22 độ. Thi đấu ở phần này, tốc độ không còn là yếu tố quan trọng nhất nữa, nhưng đấu pháp phù hợp cần phải được đưa ra để làm sao xe của các đội thi có thể có đủ tốc độ để vừa lên dốc vừa xuống dốc một cách an toàn.</p> <p class="Normal"> Bên cạnh đó, Cuộc đua số năm nay sẽ hoàn toàn vắng bóng đội ngũ Ban giám khảo. Thay vào đó, các chỉ số được đo bằng sensor (cảm biến) kết nối với phần mềm của Ban tổ chức. Việc sử dụng công nghệ vào công tác trọng tài sẽ giúp đưa ra kết quả chính xác và đảm bảo công bằng cho tất cả đội thi.</p>

Sân thi đấu của đêm chung kết được chia làm hai khu vực. Khu vực một gồm 2 sa hình cơ bản đã được BTC cuộc thi tiết lộ từ trước, phục vụ cho “cuộc đua tốc độ” trong vòng thi đầu tiên của các đội. 4 đội có thời gian hoàn thành một vòng sa hình sớm nhất sẽ bước tiếp vào vòng bán kết của cuộc thi.

Tại khu vực 2, BTC đã tăng độ khó bằng cách thêm các sa bàn có độ dốc 22 độ. Thi đấu ở phần này, tốc độ không còn là yếu tố quan trọng nhất nữa, nhưng đấu pháp phù hợp cần phải được đưa ra để làm sao xe của các đội thi có thể có đủ tốc độ để vừa lên dốc vừa xuống dốc một cách an toàn.

Bên cạnh đó, Cuộc đua số năm nay sẽ hoàn toàn vắng bóng đội ngũ Ban giám khảo. Thay vào đó, các chỉ số được đo bằng sensor (cảm biến) kết nối với phần mềm của Ban tổ chức. Việc sử dụng công nghệ vào công tác trọng tài sẽ giúp đưa ra kết quả chính xác và đảm bảo công bằng cho tất cả đội thi.

<p class="Normal"> Đội Seboys đến từ ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia HCM) dù chưa đạt được những kết quả tốt trong quá trình chuẩn bị và xác định Cuộc đua số không phải là đích đến, nhưng khi đặt chân tới Hà Nội vào sáng ngày 9/5, các thành viên chỉ dành chút thời gian để nghỉ ngơi rồi sau đó di chuyển ngay tới sân chạy thử.</p> <p class="Normal"> Các thành viên trong đội chủ yếu là sinh viên năm 2, chưa được tiếp cận với những công nghệ được áp dụng trong cuộc thi này nhưng cả đội cũng đã rất cố gắng để xe có thể xử lý thông tin tốt nhất có thể. </p>

Đội Seboys đến từ ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia HCM) dù chưa đạt được những kết quả tốt trong quá trình chuẩn bị và xác định Cuộc đua số không phải là đích đến, nhưng khi đặt chân tới Hà Nội vào sáng ngày 9/5, các thành viên chỉ dành chút thời gian để nghỉ ngơi rồi sau đó di chuyển ngay tới sân chạy thử.

Các thành viên trong đội chủ yếu là sinh viên năm 2, chưa được tiếp cận với những công nghệ được áp dụng trong cuộc thi này nhưng cả đội cũng đã rất cố gắng để xe có thể xử lý thông tin tốt nhất có thể. 

<p class="Normal"> Với tư cách là đội chủ nhà, vô địch SMAC Challenge mùa thứ hai, nhưng chủ đề năm nay - xe tự hành, thực sự là một thách thức lớn với cả đội <span>Alpha One (ĐH FPT)</span><span>. Bản thân các thành viên của đội đều là sinh viên năm nhất, mới bắt đầu được học về các ngôn ngữ lập trình, chưa được tiếp xúc với những công nghệ được ra trong đề bài nên việc làm cho xe có thể chạy và tránh vật cản cho tới thời điểm này cũng đã là một thành công.</span></p> <p class="Normal"> Trong buổi chạy thử, chiếc xe của Alpha One đã không thể vận hành tốt như những gì thể hiện trước đó, toàn đội phải dành cả khoảng thời gian còn lại để tiếp lục lập trình và hoàn thiện xe. </p>

Với tư cách là đội chủ nhà, vô địch SMAC Challenge mùa thứ hai, nhưng chủ đề năm nay - xe tự hành, thực sự là một thách thức lớn với cả đội Alpha One (ĐH FPT). Bản thân các thành viên của đội đều là sinh viên năm nhất, mới bắt đầu được học về các ngôn ngữ lập trình, chưa được tiếp xúc với những công nghệ được ra trong đề bài nên việc làm cho xe có thể chạy và tránh vật cản cho tới thời điểm này cũng đã là một thành công.

Trong buổi chạy thử, chiếc xe của Alpha One đã không thể vận hành tốt như những gì thể hiện trước đó, toàn đội phải dành cả khoảng thời gian còn lại để tiếp lục lập trình và hoàn thiện xe. 

<p class="Normal"> Học viên Công nghệ Bưu chính Viễn thông là trường hai lần vô địch các giải trước do Tập đoàn FPT tổ chức. Giống như Alpha One, do trường không có chuyên ngành đạo tạo về các công nghệ cho xe tự hành nên toàn bộ kiến thức áp dụng được vào xe là do các thành viên tự tìm hiểu cùng sự hướng dẫn của những thầy cô có kinh nghiệm. </p> <p class="Normal"> Trong quá trình chuẩn bị, sau khi được xem những đoạn clip thực tế xe chạy ở các trường, các thành viên đội Tên lửa (tiền thân là đội TEAM của Học viện Kỹ thuật quân sự) đã khẳng định khả năng chiến thắng của đội đạt tới 70% và dù đang gặp một chút khó khăn trong việc cải thiện tốc độ chạy của xe nhưng cả đội vẫn tự tin về khả năng lên ngôi của mình. </p>

Học viên Công nghệ Bưu chính Viễn thông là trường hai lần vô địch các giải trước do Tập đoàn FPT tổ chức. Giống như Alpha One, do trường không có chuyên ngành đạo tạo về các công nghệ cho xe tự hành nên toàn bộ kiến thức áp dụng được vào xe là do các thành viên tự tìm hiểu cùng sự hướng dẫn của những thầy cô có kinh nghiệm. 

Trong quá trình chuẩn bị, sau khi được xem những đoạn clip thực tế xe chạy ở các trường, các thành viên đội Tên lửa (tiền thân là đội TEAM của Học viện Kỹ thuật quân sự) đã khẳng định khả năng chiến thắng của đội đạt tới 70% và dù đang gặp một chút khó khăn trong việc cải thiện tốc độ chạy của xe nhưng cả đội vẫn tự tin về khả năng lên ngôi của mình. 

<p class="Normal"> Theo đánh giá của anh Lê Ngọc Tuấn, thành viên BTC, TechColor (Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội) là một trong những đội có khả năng cao nhất bước lên ngôi vương. Những kiến thức sử dụng trong cuộc thi đều đã được các thành viên học ở trường và các em cũng là những cá nhân xuất sắc từng đạt được nhiều giải cao trong các cuộc thi về lập trình.<br /> Tuy nhiên, anh Tuấn cũng nhận định, vấn đề của TechColor là khả năng làm việc theo nhóm. Ai cũng giỏi, ý kiến của ai cũng hay nên việc tìm ra giải pháp tối ưu, dung hòa được ý kiến của tất cả thành viên là điều không hề dễ. </p>

Theo đánh giá của anh Lê Ngọc Tuấn, thành viên BTC, TechColor (Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội) là một trong những đội có khả năng cao nhất bước lên ngôi vương. Những kiến thức sử dụng trong cuộc thi đều đã được các thành viên học ở trường và các em cũng là những cá nhân xuất sắc từng đạt được nhiều giải cao trong các cuộc thi về lập trình.
Tuy nhiên, anh Tuấn cũng nhận định, vấn đề của TechColor là khả năng làm việc theo nhóm. Ai cũng giỏi, ý kiến của ai cũng hay nên việc tìm ra giải pháp tối ưu, dung hòa được ý kiến của tất cả thành viên là điều không hề dễ. 

<p class="Normal"> ĐH Bách khoa Hà Nội là cái tên không hề xa lạ đối với các cuộc thi công nghệ được tổ chức tại Việt Nam từ trước tới nay và sau khi kết thúc vòng bảng với màn trình diễn ấn tượng, BKAKids đã được đánh giá là một trong 4 ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch.</p> <p class="Normal"> Tới thời điểm hiện tại, cả đội cũng chưa có sự chuẩn bị tốt nhất. Nguyên nhân là do hầu hết thành viên đều đang trong giai đoạn ôn thi cũng như thực tập nên việc có thể tập hợp và dành thời gian tối ưu hóa cho xe là rất khó khăn.</p> <p class="Normal"> Trong quá trình chạy thử, xe của BKAKids chưa thực sự tốt, do đó, các thành viên sẽ phải hoàn thiện để có thể cạnh tranh sòng phẳng với những đội chơi còn lại. </p>

ĐH Bách khoa Hà Nội là cái tên không hề xa lạ đối với các cuộc thi công nghệ được tổ chức tại Việt Nam từ trước tới nay và sau khi kết thúc vòng bảng với màn trình diễn ấn tượng, BKAKids đã được đánh giá là một trong 4 ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch.

Tới thời điểm hiện tại, cả đội cũng chưa có sự chuẩn bị tốt nhất. Nguyên nhân là do hầu hết thành viên đều đang trong giai đoạn ôn thi cũng như thực tập nên việc có thể tập hợp và dành thời gian tối ưu hóa cho xe là rất khó khăn.

Trong quá trình chạy thử, xe của BKAKids chưa thực sự tốt, do đó, các thành viên sẽ phải hoàn thiện để có thể cạnh tranh sòng phẳng với những đội chơi còn lại. 

<p class="Normal"> Học viện Kỹ thuật quân sự trong các cuộc thi về công nghệ chưa bao giờ bị đánh giá thấp và đó là lý do tại sao trong phần trả lời phỏng vấn, các đội thi khác đã luôn thể hiện sự thật trọng trước MTA_Racer (tiền thân là đội KLS).</p> <p class="Normal"> Với màn trình diễn ấn tượng ở vòng bảng cùng nền tảng kiến thức sát với công nghệ áp dụng cho cuộc thi được đào tạo ngay trong trường, đặc biệt là tính kỷ luật cực cao từ môi trường quân đội, kết quả quá trình chuẩn bị của MTA_Racer tốt lên theo từng ngày.</p> <p class="Normal"> Trên sân chạy thử, xe của MTA_Racer cũng đã đạt được một vận tốc khá tốt, nằm trong top đầu những đội có tốc độ tốt nhất. Dù vẫn còn nhiều lỗi cần sửa và hoàn thiện nhưng với những gì đã thể hiện được. MTA_Racer xứng đáng là đội được nhiều đối thủ dè chừng nhất. </p>

Học viện Kỹ thuật quân sự trong các cuộc thi về công nghệ chưa bao giờ bị đánh giá thấp và đó là lý do tại sao trong phần trả lời phỏng vấn, các đội thi khác đã luôn thể hiện sự thật trọng trước MTA_Racer (tiền thân là đội KLS).

Với màn trình diễn ấn tượng ở vòng bảng cùng nền tảng kiến thức sát với công nghệ áp dụng cho cuộc thi được đào tạo ngay trong trường, đặc biệt là tính kỷ luật cực cao từ môi trường quân đội, kết quả quá trình chuẩn bị của MTA_Racer tốt lên theo từng ngày.

Trên sân chạy thử, xe của MTA_Racer cũng đã đạt được một vận tốc khá tốt, nằm trong top đầu những đội có tốc độ tốt nhất. Dù vẫn còn nhiều lỗi cần sửa và hoàn thiện nhưng với những gì đã thể hiện được. MTA_Racer xứng đáng là đội được nhiều đối thủ dè chừng nhất. 

<p class="Normal"> Dù có chương trình học rất nặng, phải cân bằng giữa việc học và làm xe nhưng <span>CDIO đến từ Đại học Bách khoa HCM</span><span> đã là đội đầu tiên có xe chạy thành công một vòng sa hình trong lúc các đội khác mới trong giai đoạn chuẩn bị. </span></p> <p class="Normal"> <span>Sự ổn định về điều hướng và tốc độ là điều có thể thấy ở chiếc xe của CDIO. Dù gặp vật cản bất kỳ nào, chiếc xe cũng xử lý rất nhanh với tốc độ không hề giảm. Có đôi lúc xe đã phải chạy ra tận ngoài rìa đường đua để tránh vật cản nhưng nó cũng không mất quá nhiều thời gian để trở lại hành trình của mình.</span></p> <p class="Normal"> Nguyễn Trọng Trân, thành viên đội CDIO, chia sẻ, nhóm thường phải tập tuyện ở ngoài trời nắng với mức ánh sáng cao hơn điều kiện thực tế và đây cũng là lần đầu tiên CDIO có cơ hội chạy thử ở sân đấu. Dù vẫn còn một số vấn đề cần làm với chiếc xe nhưng cả đội đã sẵn sàng cho đêm chung kết. </p>

Dù có chương trình học rất nặng, phải cân bằng giữa việc học và làm xe nhưng CDIO đến từ Đại học Bách khoa HCM đã là đội đầu tiên có xe chạy thành công một vòng sa hình trong lúc các đội khác mới trong giai đoạn chuẩn bị.

Sự ổn định về điều hướng và tốc độ là điều có thể thấy ở chiếc xe của CDIO. Dù gặp vật cản bất kỳ nào, chiếc xe cũng xử lý rất nhanh với tốc độ không hề giảm. Có đôi lúc xe đã phải chạy ra tận ngoài rìa đường đua để tránh vật cản nhưng nó cũng không mất quá nhiều thời gian để trở lại hành trình của mình.

Nguyễn Trọng Trân, thành viên đội CDIO, chia sẻ, nhóm thường phải tập tuyện ở ngoài trời nắng với mức ánh sáng cao hơn điều kiện thực tế và đây cũng là lần đầu tiên CDIO có cơ hội chạy thử ở sân đấu. Dù vẫn còn một số vấn đề cần làm với chiếc xe nhưng cả đội đã sẵn sàng cho đêm chung kết. 

<p class="Normal"> LHU Racing 304 đến từ ĐH Lạc Hồng, trường luôn là ứng viên vô địch của các mùa Robocon. </p> <p class="Normal"> Đến với Cuộc đua số, dù phải chiến đấu trên một lĩnh vực hoàn toàn mới - lập trình xe tự hành thay vì điều khiển bằng tay như các cuộc thi khác, nhưng Lạc Hồng vẫn thể hiện một sức mạnh vượt trội. Sự tập trung, kỷ luật của các thành viên cùng sự đầu tư mạnh mẽ của nhà trường đã thực sự biến LHU Racing 304 thành ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch năm nay.</p> <p class="Normal"> Với thời gian chạy thử chỉ mất hơn 10s một vòng đua các bạn đội LHU Racing 304 đã thể hiện vào chiều 9/5, các đội khác sẽ phải cố gắng rất nhiều nếu muốn đánh bại họ. </p>

LHU Racing 304 đến từ ĐH Lạc Hồng, trường luôn là ứng viên vô địch của các mùa Robocon. 

Đến với Cuộc đua số, dù phải chiến đấu trên một lĩnh vực hoàn toàn mới - lập trình xe tự hành thay vì điều khiển bằng tay như các cuộc thi khác, nhưng Lạc Hồng vẫn thể hiện một sức mạnh vượt trội. Sự tập trung, kỷ luật của các thành viên cùng sự đầu tư mạnh mẽ của nhà trường đã thực sự biến LHU Racing 304 thành ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch năm nay.

Với thời gian chạy thử chỉ mất hơn 10s một vòng đua các bạn đội LHU Racing 304 đã thể hiện vào chiều 9/5, các đội khác sẽ phải cố gắng rất nhiều nếu muốn đánh bại họ. 

<p class="Normal"> Đến nay, các công tác tổ chức, lắp đặt thiết bị đã hoàn tất. Xe của các đội thi cũng đang lăn bánh trên những vòng chạy thử cuối cùng trước khi BTC "phong tỏa" toàn bộ khu vực thi. <br /><br /> Màn trình diễn công nghệ đầy kịch tính của Cuộc đua số - Xe không người lái do FPT tổ chức tại Nhà thi đấu Cầu Giấy, Hà Nội, sẽ được tường thuật online trên Chungta.vn và livestream trên FPT Workplace vào lúc 19h hôm nay, ngày 10/5.</p> <p class="Normal"> <span>Cuộc đua số diễn ra từ tháng 11/2016 đến tháng 5/2017, được mở rộng cho tất cả sinh viên yêu thích công nghệ trên cả nước. Tham gia cuộc thi, sinh viên được ứng dụng các công nghệ mới nhất; đào tạo và thực hành các kỹ năng cần thiết cho quá trình làm việc; học hỏi những chuyên gia công nghệ hàng đầu của Việt Nam.</span></p> <p class="Normal"> Mục tiêu của Cuộc đua số là giúp các bạn trẻ xây dựng nền tảng vững chắc về công nghệ số, cũng như làm quen với các xu hướng mới nhất trên thế giới trong việc lập trình robot, điều khiển bằng giọng nói, trí tuệ nhân tạo… Công nghệ tự động, trong đó có xe không người lái, là một trong những điểm nhấn nổi bật đang thu hút sự tham gia của nhiều ông lớn trên thế giới như Google, Tesla, Uber..</p> <p class="Normal"> Tổng giá trị giải thưởng của Cuộc đua số 2016-2017 là 700 triệu đồng. Trong đó, giải Nhất trị giá 450 triệu đồng gồm hiện vật và một chuyến tham quan thung lũng Silicon (Mỹ) cho các thành viên đội thi, giải Nhì trị giá 30 triệu đồng, hai giải Ba mỗi giải trị giá 20 triệu đồng và 8 giải cho đội về nhất trong các trận sơ loại, mỗi giải 10 triệu đồng. Ngoài ra, tập đoàn sẽ trao cơ hội cho những sinh viên tài năng được trực tiếp tham gia vào các dự án công nghệ với khách hàng hàng đầu trên thế giới.</p> <p class="Normal"> Khán giả dự đoán trúng đội vô địch trong đêm chung kết "Cuộc đua số" sẽ có cơ hội nhận được những phần thưởng giá trị từ chương trình như laptop trị giá 10 triệu đồng, lò vi sóng và các tài khoản Fshare miễn phí.</p>

Đến nay, các công tác tổ chức, lắp đặt thiết bị đã hoàn tất. Xe của các đội thi cũng đang lăn bánh trên những vòng chạy thử cuối cùng trước khi BTC "phong tỏa" toàn bộ khu vực thi. 

Màn trình diễn công nghệ đầy kịch tính của Cuộc đua số - Xe không người lái do FPT tổ chức tại Nhà thi đấu Cầu Giấy, Hà Nội, sẽ được tường thuật online trên Chungta.vn và livestream trên FPT Workplace vào lúc 19h hôm nay, ngày 10/5.

Cuộc đua số diễn ra từ tháng 11/2016 đến tháng 5/2017, được mở rộng cho tất cả sinh viên yêu thích công nghệ trên cả nước. Tham gia cuộc thi, sinh viên được ứng dụng các công nghệ mới nhất; đào tạo và thực hành các kỹ năng cần thiết cho quá trình làm việc; học hỏi những chuyên gia công nghệ hàng đầu của Việt Nam.

Mục tiêu của Cuộc đua số là giúp các bạn trẻ xây dựng nền tảng vững chắc về công nghệ số, cũng như làm quen với các xu hướng mới nhất trên thế giới trong việc lập trình robot, điều khiển bằng giọng nói, trí tuệ nhân tạo… Công nghệ tự động, trong đó có xe không người lái, là một trong những điểm nhấn nổi bật đang thu hút sự tham gia của nhiều ông lớn trên thế giới như Google, Tesla, Uber..

Tổng giá trị giải thưởng của Cuộc đua số 2016-2017 là 700 triệu đồng. Trong đó, giải Nhất trị giá 450 triệu đồng gồm hiện vật và một chuyến tham quan thung lũng Silicon (Mỹ) cho các thành viên đội thi, giải Nhì trị giá 30 triệu đồng, hai giải Ba mỗi giải trị giá 20 triệu đồng và 8 giải cho đội về nhất trong các trận sơ loại, mỗi giải 10 triệu đồng. Ngoài ra, tập đoàn sẽ trao cơ hội cho những sinh viên tài năng được trực tiếp tham gia vào các dự án công nghệ với khách hàng hàng đầu trên thế giới.

Khán giả dự đoán trúng đội vô địch trong đêm chung kết "Cuộc đua số" sẽ có cơ hội nhận được những phần thưởng giá trị từ chương trình như laptop trị giá 10 triệu đồng, lò vi sóng và các tài khoản Fshare miễn phí.

Đức Anh

Ý kiến

()