Chúng ta

Theo chân người nhà F học Trà đạo Nhật Bản

Thứ ba, 9/4/2019 | 16:32 GMT+7

Để giúp các CBNV FPT hiểu hơn về văn hóa Nhật Bản và thuận lợi hơn khi làm việc với khách hàng, Tập đoàn đã tổ chức khóa học Trà đạo cho người nhà F vào các buổi chiều thứ Sáu hằng tuần.

<p> Khóa học Trà đạo diễn ra trong 6 tháng với học viên là các CBNV có mong muốn tìm hiểu về Trà đạo, văn hóa Nhật Bản. Bên cạnh đó, khóa học còn dành cho các CBNV đã, đang và sẽ làm việc với khách hàng Nhật.</p>

Khóa học Trà đạo diễn ra trong 6 tháng với học viên là các CBNV có mong muốn tìm hiểu về Trà đạo, văn hóa Nhật Bản. Bên cạnh đó, khóa học còn dành cho các CBNV đã, đang và sẽ làm việc với khách hàng Nhật.

<p> Nơi các học viên học về Trà đạo là Trà thất tọa lạc tại tầng 15 tòa nhà FPT Cầu Giấy, Hà Nội. </p>

Nơi các học viên học về Trà đạo là Trà thất tọa lạc tại tầng 15 tòa nhà FPT Cầu Giấy, Hà Nội. 

<p> Giảng viên của khóa học đặc biệt này là 2 trà nhân người Nhật thuộc CLB Trà đạo Urasenke tại Hà Nội và một phiên dịch viên người Việt có nhiều năm học tập và làm việc tại xứ anh đào.</p>

Giảng viên của khóa học đặc biệt này là 2 trà nhân người Nhật thuộc CLB Trà đạo Urasenke tại Hà Nội và một phiên dịch viên người Việt có nhiều năm học tập và làm việc tại xứ anh đào.

<p> Mở đầu buổi học, các học viên được giới thiệu về văn hóa Trà đạo của Nhật Bản, các dụng cụ để pha và thưởng trà.</p>

Mở đầu buổi học, các học viên được giới thiệu về văn hóa Trà đạo của Nhật Bản, các dụng cụ để pha và thưởng trà.

<p> Kế tiếp, các học viên được học và thực hành cách đi lại để tiếp trà cho khách. Trong Trà đạo có nguyên tắc, người tiếp trà chỉ được đi đúng 4 bước chân trong một ô chiếu, không nhiều cũng không được ít hơn.</p>

Kế tiếp, các học viên được học và thực hành cách đi lại để tiếp trà cho khách. Trong Trà đạo có nguyên tắc, người tiếp trà chỉ được đi đúng 4 bước chân trong một ô chiếu, không nhiều cũng không được ít hơn.

<p> Giảng viên thực hành pha trà mẫu các học viên xem trước khi thực hành.</p>

Giảng viên thực hành pha trà mẫu các học viên xem trước khi thực hành.

<p> Từng động tác đều rất tỉ mỉ, cẩn thận và chậm rãi, nhẹ nhàng. Các học viên chăm chú quan sát, học hỏi.</p>

Từng động tác đều rất tỉ mỉ, cẩn thận và chậm rãi, nhẹ nhàng. Các học viên chăm chú quan sát, học hỏi.

<p> CBNV nhà F còn được học cách tiếp trà, nhận trà và thưởng trà sao cho đúng chuẩn Nhật.<br /> Lần đầu được tiếp xúc với văn hóa Trà đạo, Mai Thị Thu Hà, FPT Software, bày tỏ sự hào hứng, thích thú: "Tôi đã học được thêm rất nhiều điều từ Trà đạo. Đó không chỉ là một nét văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà từ đây tôi cũng rèn luyện cho mình nhiều đức tính tốt của người Nhật".</p>

CBNV nhà F còn được học cách tiếp trà, nhận trà và thưởng trà sao cho đúng chuẩn Nhật.
Lần đầu được tiếp xúc với văn hóa Trà đạo, Mai Thị Thu Hà, FPT Software, bày tỏ sự hào hứng, thích thú: "Tôi đã học được thêm rất nhiều điều từ Trà đạo. Đó không chỉ là một nét văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà từ đây tôi cũng rèn luyện cho mình nhiều đức tính tốt của người Nhật".

<p> Giảng viên giải thích cho học viên về những hoa văn in trên cốc trà. Mỗi loại hoa văn đều có ý nghĩa riêng của nó và khi đón trà từ tay người tiếp trà thì cần phải xoay cốc sao cho đúng quy tắc của Trà đạo.<br /><br /> Trà đạo được xem như là một điển hình văn hóa cổ xưa của Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ XII. Theo truyền thuyết Nhật, ngày đó có vị cao tăng người Nhật là Eisai (1141-1215) đi du học và mang về từ Trung Quốc một loại bột trà xanh được gọi là matcha. Lúc đầu matcha chỉ được dùng như một loại thuốc nhưng sau đó trở thành một thức uống xa hoa mà chỉ giới thượng lưu mới được sử dụng và thưởng thức trong các buổi họp mặt.</p>

Giảng viên giải thích cho học viên về những hoa văn in trên cốc trà. Mỗi loại hoa văn đều có ý nghĩa riêng của nó và khi đón trà từ tay người tiếp trà thì cần phải xoay cốc sao cho đúng quy tắc của Trà đạo.

Trà đạo được xem như là một điển hình văn hóa cổ xưa của Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ XII. Theo truyền thuyết Nhật, ngày đó có vị cao tăng người Nhật là Eisai (1141-1215) đi du học và mang về từ Trung Quốc một loại bột trà xanh được gọi là matcha. Lúc đầu matcha chỉ được dùng như một loại thuốc nhưng sau đó trở thành một thức uống xa hoa mà chỉ giới thượng lưu mới được sử dụng và thưởng thức trong các buổi họp mặt.

Ngày 14/10/2018, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Trà đạo kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam (1978 – 2018), FPT đã chính thức khai trương trà thất Nhật Bản đầu tiên tại Việt Nam trong khuôn viên tầng 15 Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Hà Nội.

Trà thất do Hiệp hội Trà đạo Urasenke Nhật Bản trao tặng FPT và hai bên thiết lập trà thất này với mong muốn đây sẽ là nơi gắn kết các công dân Việt Nam, Nhật Bản sinh sống tại Hà Nội và vùng lân cận yêu thích trà đạo, góp phần tăng cường giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản.

Diệu Anh

Ảnh: Mai Hà

Ý kiến

()