Chúng ta

Sinh viên FPT trình diễn âm nhạc truyền thống

Thứ năm, 8/10/2015 | 17:12 GMT+7

Chiều ngày 7/10 tại Hòa Lạc (Hà Nội), chương trình âm nhạc dân tộc lần đầu tiên được tổ chức do sinh viên ĐH FPT tự biên tự diễn đã để lại nhiều ấn tượng đẹp.

<p> Chương trình xuất phát từ ý tưởng của nhóm sinh viên lớp SE1009 với mong muốn giới thiệu giá trị văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam đến các bạn trẻ. Mở đầu chương trình là liên khúc "Hoa đẹp, Vào rừng, Inh lả ơi" đến từ CLB FTIC (CLB Nhạc cụ truyền thống ĐH FPT). </p>

Chương trình xuất phát từ ý tưởng của nhóm sinh viên lớp SE1009 với mong muốn giới thiệu giá trị văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam đến các bạn trẻ. Mở đầu chương trình là liên khúc "Hoa đẹp, Vào rừng, Inh lả ơi" đến từ CLB FTIC (CLB Nhạc cụ truyền thống ĐH FPT). 

<p> Làn điệu da diết, ca từ giản dị của “Bèo dạt mây trôi’’ gợi nhiều cảm xúc thương nhớ cho khán giả khi tạo được khung cảnh nhớ nhung sâu lắng, gần gũi, đưa khán giả về với nông thôn Việt Nam.</p>

Làn điệu da diết, ca từ giản dị của “Bèo dạt mây trôi’’ gợi nhiều cảm xúc thương nhớ cho khán giả khi tạo được khung cảnh nhớ nhung sâu lắng, gần gũi, đưa khán giả về với nông thôn Việt Nam.

<p> Ca trù "Múa hát bỏ bộ" của hai đào nương xinh đẹp đến từ ĐH FPT. Là thứ nghệ thuật khó thể hiện và kén người nghe nhưng bài ca trù được sinh viên trình bày rất thành công.</p>

Ca trù "Múa hát bỏ bộ" của hai đào nương xinh đẹp đến từ ĐH FPT. Là thứ nghệ thuật khó thể hiện và kén người nghe nhưng bài ca trù được sinh viên trình bày rất thành công.

<p> Sự xuất hiện của thầy giáo U70 Phan Đăng Cầu, người hút hồn sinh viên với khả năng chơi 5 nhạc cụ. Tại buổi triển lãm, màn độc tấu sáo trúc tiêu "Bài ca đất Phương Nam" của thầy khiến khán giả rất thích thú (<strong><a href="http://chungta.vn/tin-tuc/an-choi/hon-dat-phuong-nam-qua-tieng-sao-thay-giao-u70-43773.html">Xem video</a></strong>).</p>

Sự xuất hiện của thầy giáo U70 Phan Đăng Cầu, người hút hồn sinh viên với khả năng chơi 5 nhạc cụ. Tại buổi triển lãm, màn độc tấu sáo trúc tiêu "Bài ca đất Phương Nam" của thầy khiến khán giả rất thích thú (Xem video).

<p class="Normal"> Tiết mục đặc biệt của cô Thu Thủy, giảng viên bộ môn đàn tranh ĐH FPT, và em gái Thùy Chi - thủ khoa tốt nghiệp Học viện âm nhạc Quốc gia năm 2015. Màn hòa tấu tỳ bà và đàn tranh cải lương "Vọng cổ" gây ấn tượng mạnh với khách mời và khán giả. Bên cạnh thưởng thức các tiết mục, người tham dự còn được tìm hiểu các loại hình hát chèo và hát chầu văn, hát xoan và hát xẩm nhã nhạc cung đình Huế thông qua video được trình chiếu tại chương trình.</p> <p class="Normal">  </p>

Tiết mục đặc biệt của cô Thu Thủy, giảng viên bộ môn đàn tranh ĐH FPT, và em gái Thùy Chi - thủ khoa tốt nghiệp Học viện âm nhạc Quốc gia năm 2015. Màn hòa tấu tỳ bà và đàn tranh cải lương "Vọng cổ" gây ấn tượng mạnh với khách mời và khán giả. Bên cạnh thưởng thức các tiết mục, người tham dự còn được tìm hiểu các loại hình hát chèo và hát chầu văn, hát xoan và hát xẩm nhã nhạc cung đình Huế thông qua video được trình chiếu tại chương trình.

 

<p> CLB FTIC tiếp tục đem đến cho khán giả tiết mục "Lý cây bông". Chủ tịch CLB FTIC Nguyễn Văn Sơn chia sẻ: “Em được tiếp xúc với âm nhạc truyền thống từ rất sớm và đam mê nó. May mắn khi chọn ĐH FPT, em vừa được theo đuổi đúng ngành mình yêu thích lại có cơ hội được học, gặp gỡ thêm nhiều bạn cùng sở thích. Từ đó, em có ý định gắn kết các bạn chung niềm đam mê với nhau. Sau nhiều tháng ngày ấp ủ, ý tưởng đó đã thành hiện thực với sự ra đời của FTIC”.</p>

CLB FTIC tiếp tục đem đến cho khán giả tiết mục "Lý cây bông". Chủ tịch CLB FTIC Nguyễn Văn Sơn chia sẻ: “Em được tiếp xúc với âm nhạc truyền thống từ rất sớm và đam mê nó. May mắn khi chọn ĐH FPT, em vừa được theo đuổi đúng ngành mình yêu thích lại có cơ hội được học, gặp gỡ thêm nhiều bạn cùng sở thích. Từ đó, em có ý định gắn kết các bạn chung niềm đam mê với nhau. Sau nhiều tháng ngày ấp ủ, ý tưởng đó đã thành hiện thực với sự ra đời của FTIC”.

<p> Điểm nhấn của chương trình chính là phần trình diễn trang phục truyền thống nhiều màu sắc như dân ca Bắc bộ, quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam bộ, hát xoan, chầu văn, hát xẩm, ca trù.</p>

Điểm nhấn của chương trình chính là phần trình diễn trang phục truyền thống nhiều màu sắc như dân ca Bắc bộ, quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam bộ, hát xoan, chầu văn, hát xẩm, ca trù.

<p> Theo dõi chăm chú trong 3 giờ, Nguyễn Xuân Linh, sinh viên lớp IA 1003, hào hứng: “Trước khi đến với triển lãm âm nhạc truyền thống Việt Nam, em chỉ biết đến quan họ. Nghe và xem các tiết mục, em thấy yêu hơn âm nhạc truyền thống Việt Nam”.</p>

Theo dõi chăm chú trong 3 giờ, Nguyễn Xuân Linh, sinh viên lớp IA 1003, hào hứng: “Trước khi đến với triển lãm âm nhạc truyền thống Việt Nam, em chỉ biết đến quan họ. Nghe và xem các tiết mục, em thấy yêu hơn âm nhạc truyền thống Việt Nam”.

<p> Ngoài chương trình ca nhạc, ban tổ chức còn trưng bày tranh ảnh và hiện vật về các loại hình nghệ thuật và nhạc cụ truyền thống, biểu diễn và giới thiệu các loại hình âm nhạc truyền thống, các trang phục sử dụng trong các loại hình nghệ thuật… Thầy Tạ Ngọc Cầu, Giám đốc cơ sở đào tạo ĐH FPT Hoà Lạc, chia sẻ: “Dù từng đi qua rất nhiều nơi trên thế giới nhưng làn điệu dân ca truyền thống Việt Nam vẫn khiến tôi xao xuyến. Tôi rất thích và đặc biệt ủng hộ ý tưởng tổ chức chương trình này. Nó thể hiện sức sáng tạo và tính chủ động của sinh viên ĐH FPT. Các em đã nhận ra giá trị của âm nhạc nước nhà và có hoạt động để lưu giữ và bảo tồn”.</p>

Ngoài chương trình ca nhạc, ban tổ chức còn trưng bày tranh ảnh và hiện vật về các loại hình nghệ thuật và nhạc cụ truyền thống, biểu diễn và giới thiệu các loại hình âm nhạc truyền thống, các trang phục sử dụng trong các loại hình nghệ thuật… Thầy Tạ Ngọc Cầu, Giám đốc cơ sở đào tạo ĐH FPT Hoà Lạc, chia sẻ: “Dù từng đi qua rất nhiều nơi trên thế giới nhưng làn điệu dân ca truyền thống Việt Nam vẫn khiến tôi xao xuyến. Tôi rất thích và đặc biệt ủng hộ ý tưởng tổ chức chương trình này. Nó thể hiện sức sáng tạo và tính chủ động của sinh viên ĐH FPT. Các em đã nhận ra giá trị của âm nhạc nước nhà và có hoạt động để lưu giữ và bảo tồn”.

Lưu Vân - Huyền Trang

Ý kiến

()